Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

MỤC LỤC

Các yếu tố cơ bản thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Có 4 yếu tố cơ bản thu hút đầu tư nước ngoài là tình hình chính trị xã hội ổn định: ổn định là điều kiện tiên quyết để đảm bảo

Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi và giảm những chi phí phát sinh cho các hoạt động đầu tư; và chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư : trong đó các khuyến khích về tài chính luôn chiếm vị trí quan trọng và được coi là điểm mấu chốt để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, bao gồm các mức thuế ưu đãi, thời hạn miễn giảm thuế, hoàn thuế, ưu đãi tín dụng, lệ phí, quy định thời gian khấu hao.

Cơ sở lý thuyết thu hút đầu tư nước ngoài tại Bình Dương: “đàn ngỗng bay”

- Ngành C bao gồm các ngành sản xuất giấy, xuất bản và in ấn, hóa dầu, cao su, chất dẻo, phi kim loại (gốm sứ, xi măng, thủy tinh…), kim loại màu (hàng công nghiệp). Ito và Orii nhận thấy rằng tỷ trọng của ngành L trong giá trị gia tăng sẽ giảm dần theo thời gian ở hầu hết các nước, trong khi của ngành C thì ban đầu tăng lên nhưng sau đó giảm xuống khi thu nhập của nước đó đạt đến mức cao.

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Vieọt Nam hieọn nay

Khái lược tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

Các quốc gia Châu Á dường như đang rất thành công trong việc chuyển giao các lợi thế so sánh trong lĩnh vực sản xuất từ những nước đi trước đến những nước theo sau. Nam là bộ luật tương đối hoàn chỉnh và thể hiện những ưu đãi nổi trội trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.

Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam

- Thứ ba, đóng góp FDI đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, dòng FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng, hoạt động khu vực đầu tư nước ngoài cũng tương đối ổn định, trong suốt thời kỳ 1988 –1997, doanh thu của FDI tăng trung bình hàng năm trên 50%. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài chưa cao, nhưng số lượng các công ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng, mang lại nhiều cơ hội cho các quốc gia trên thế giới biết đến và dành quan tâm hơn nữa về nhiều phương diện đối với Việt Nam.

Nhận định về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Kết quả là rất nhiều vùng trong cả nước nhận được đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm cả những vùng sâu vùng xa như: Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Gia Lai… Những thành tựu này đã góp phần làm tăng hiệu quả của thu hút đầu tư nhờ giảm tổn thất do phân hóa theo thu nhập và phát triển không đồng đều. Công tác quản lý đầu tư nước ngoài đã dần đi vào nề nếp, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý đã được nâng lên… chúng ta đã mạnh dạn áp dụng nhiều hình thức đầu tư có lợi nhất cho nền kinh tế (điển hình là vào ngày 03/8/2005 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trao giấy phép đầu tư nước ngoài theo mô hình công ty mẹ -công ty con đầu tiên ở Việt Nam cho công ty Panasonic Việt Nam, với 2 công ty một sản xuất hàng gia dụng ở Hà Nội và một sản xuất ti vi ở thành phố Hồ Chí Minh ).

Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước trong khu vực

Kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore và Thái Lan

Tóm lại nếu so sánh với Singapore, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước trong khu vực, tuy có nhiều nỗ lực nhưng ở Việt Nam sự đổi mới các chính sách còn chưa thật thông thoáng và đồng bộ. Thu hút FDI trong bối cảnh cạnh tranh rất quyết liệt hiện nay, việc tìm hiểu các quốc gia khá thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài để tự đổi mới mình là một quyết sách đúng nhằm khắc phục những yếu kém, chủ động hội nhập.

Một số bài học kinh nghiệm rút ra về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung

- Để phát huy đúng mức nguồn vốn FDI, việc phát huy và khuyến khích nguồn đầu tư trong nước phải được đặc biệt chú trọng bởi vì vốn trong nước là nguồn đối tác quan trọng nhằm hạn chế tiếp nhận đầu tư gián tiếp thông qua hình thức tham gia cổ phần, mua tín dụng. - Thứ năm, cần cải thiện các chi phí có liên quan đến đầu tư nước ngoài như chi phí đầu vào tạo nên hàng hóa, chi phí dịch vụ hỗ trợ hoạt động sản xuất còn rất cao như chi phí cảng biển, cước viễn thông, phí đăng kiểm, phí giải phóng mặt bằng… đặc biệt là các tiêu cực phí.

DệễNG HIEÄN NAY

    Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương

      Trong hai năm 1997, 1998 tốc độ đầu tư giảm sỳt rừ rệt biểu hiện qua việc giảm số vốn đầu tư chỉ còn một nửa do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ của khu vực và cũng do xuất hiện một số vướng mắc trong các thủ tục đầu tư chưa được khai thông, tạo ra tâm lý e dè, nghi ngại của một số nhà đầu tư. Trung Quốc, Hàn Quốc cũng là những quốc gia có số lượng dự án đầu tư vào Bình Dương khá cao, quy mô của các dự án này khoảng 2,2 triệu USD /dự án, chủ yếu là các dự án trong ngành công nghiệp gốm sứ, điện tử, điện, may mặc, sản xuất trang thieỏt bũ, phuù tuứng xe hụi….

      Bảng 2.2: Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004  phân theo ngành kinh tế  (ĐVT: triệu USD)
      Bảng 2.2: Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế (ĐVT: triệu USD)

      Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá trình phát triển ở Bình Dửụng

        - Trong những năm đầu, nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương như: chế biến gỗ, sản xuất đủa tre, sản phẩm cao su … Trong những năm sau này, vốn FDI tập trung nhiều vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao như : sản xuất hàng linh kiện điện tử, phụ tùng xe ô tô, xe máy, sản xuất nhựa PVC, kính cao cấp, ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa …. Về rác thải, các KCN của Bình Dương chưa được trang bị bộ phận thu gom phân loại rác hoàn chỉnh nên vấn đề quản lý số lượng và thành phần rác thải phát sinh tại các KCN không được kiểm soát, gây ra nhiều trở ngại cho chính quyền trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường vì rác thải sinh hoạt và rác có chứa chất độc hại trong sản xuất đều dùng chung một kỹ thuật xử lý giản đơn.

        Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI   1997-2004
        Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004

        So sánh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa Bình Dương với một số tỉnh ở VKTTẹPN

        Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư , đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 1988-2004 trong 5 tỉnh, thành thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất cả nước thì có đến 4 tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu (xem Phụ lục 3 (Bảng 2.9)) tuy nhiên tổng lượng vốn đầu tư của các tỉnh này chênh lệch gần gấp đôi lượng vốn đầu tư ở tỉnh kia, rừ nột nhất là 3 tỉnh Đồng Nai, Bỡnh Dương và Bà Rịa Vũng Tàu. Qua vài số liệu so sánh trên, ta hình dung được đối tượng FDI tại Bình Dương có đặc điểm là: phần lớn đó là các nhà đầu tư Châu Á; số lượng dự án đầu tư nhiều nhưng vốn đầu tư trên một dự án không cao (kể cả vốn đầu tư trên diện tích mặt đất sử dụng); ngành nghề đầu tư thu hút chủ yếu là sản xuất công nghiệp; sản phẩm chủ yếu là hàng gia công (nhập nhiều, xuất cũng nhiều); sử dụng nhiều lao động (thâm dụng lao động).

        Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004
        Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004

        Những thành công và tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương

          Theo đó, thực hiện cơ chế một cửa thông thoáng, tập trung đầu mối tiếp nhận hồ sơ và thẩm định dự án đầu tư nhanh gọn; công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài được thực hiện triệt để, giảm bớt phiền hà cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong quá trình xúc tiến, thẩm định, cấp giấy phép, triển khai sau cấp phép thuận lợi và nhanh chóng. + Quy hoạch được chú trọng nhưng hiệu quả không cao: Vẫn còn việc tiếp nhận, bố trí các dự án đầu tư chưa hợp lý (cùng một ngành nghề nhưng ở KCN nào cũng có), chưa kết hợp giải quyết đồng bộ KCN, khu dân cư, đô thị và nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, điện, nước..Phần lớn các dự án bước đầu đầu tư không tập trung, phân tán tại các địa điểm riêng lẽ dẫn đến chi phí xử lý môi trường, đầu tư mở rộng đường giao thông, cung cấp điện, nước gặp nhiều khó khăn và kém hiệu quả.

          Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Bình Dương hiện nay

          O3: Việt Nam phê chuẩn hiệp định thương mại Việt – Mỹ; đàm phán, ký kết Hiệp định song phương với nhiều nước về tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư , sự chuẩn bị gia nhập WTO của Việt Nam đã tạo ra làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam, đặc biệt là từ Nhật Bản và Mỹ. T2: Các tỉnh thành khác trong cả nước đang kêu gọi thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật ở các tỉnh lân cận Bình Dương ngày càng hoàn thiện (điển hình: sân bay Long Thành ở Đồng Nai sẽ được triển khai, các Cảng biển nước sâu được mở rộng ở Bà Rịa – Vũng Tàu).

          ĐOẠN2006-2010

          Mục tiêu, định hướng và quan điểm đề xuất giải pháp

            Để triển khai chiến lược nêu trên, giai đoạn 2001-2010, Việt Nam cần thực hiện ít nhất đồng thời 3 mục tiêu: thứ nhất, mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thứ hai, thực hiện chiến lược tăng trưởng xuất khẩu theo kế hoạch 2001-2010; thứ ba, đẩy mạnh xuất khẩu bảo đảm cân đối cán cân thanh toán. Thời gian qua cho thấy, nhờ biết phát huy tốt sự kết hợp này, Bình Dương đang từng bước đẩy mạnh CNH, tạo ra những tiền đề vững chắc để duy trì nhịp độ tăng trưởng công nghiệp hơn 30% / năm, là tỉnh có tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp dẫn đầu và cao nhất so với cả nước.

            Giải pháp vĩ mô nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

              *Thị trường bất động sản: Bất động sản đóng vai trò quan trọng khi doanh nghiệp đầu tư sản xuất, tuy Việt Nam đã ban hành Luật đất đai năm 2003 nhưng Việt Nam cần cụ thể hóa bằng các biện pháp như phát triển sàn giao dịch bất động sản; công bố công khai các qui hoạch phát triển; đa dạng hóa các hình thức chuyển quyền sử dụng đất, có sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước TW và địa phương đồng thời giải quyết việc làm cho nông dân và con em họ…. Bằng nhiều hình thức như tranh thủ đàm phán, nhận các khoản viện trợ hoàn lại và không hoàn lại, vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các nước khác trên thế giới cũng như tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư sẽ thu hút nguồn FDI đáng kể bên cạnh việc đẩy mạnh hình thức thu hút vốn đầu tư gián tiếp thông qua các Quỹ đầu tư , cổ phiếu….

              Nhóm giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương giai đoạn 2006-2010

              • Nhóm giải pháp phát huy những tác động tích cực
                • Nhóm giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực

                  Khảo sát thực tiễn phát triển của Việt Nam từ khi thực hiện chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,… cho thấy: những nước có nền kinh tế phát triển, những công ty, những tập đoàn kinh tế lớn thường có số lượng và quy mô đầu tư gấp nhiều lần so với các công ty nhỏ và các nước chưa có tiềm lực phát triển. - Hoàn thiện hơn nữa công tác quy hoạch, hạn chế những bất hợp lý trong quy hoạch ngành, tránh tình trạng nặng về bảo hộ sản xuất trong nước, ngăn cản xu hướng mở rộng thu hút đầu tư vào những ngành điện, xi măng, sản xuất sắt thép, dịch vụ hàng hải, vận tải hàng không … Bộ phải cố gắng thể hiện chính sách một cách đồng bộ, nhất quán theo hướng thực sự khuyến khích thu hút đầu tư vào tất cả các ngành mà luật pháp không cấm.

                  PHUẽ LUẽC 1

                  TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DÂN SỐ, DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG

                    Tài nguyên khoáng sản: Bình Dương có một số khóang sản như: Cao lanh: tổng trữ lượng 256 triệu tấn, trong đó đã xác định là 52 triệu tấn , được dùng làm gốm sứ và chất phụ da công nghiệp; Sét gạch ngói: tổng trữ lượng 629 triệu m3, trong đó đã xác định 227,6 triệu m3. Tại các khu công nghiệp có đến 80% lao động ngoài tỉnh, lực lượng lao động này là nguồn bổ sung quan trọng, nhưng đang làm gia tăng áp lực ngày càng lớn đối với việc đào tạo nghề, tạo việc làm và nhà ở cho người lao động.

                    CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DệễNG

                      Bên cạnh các doanh nghiệp đã sản xuất ổn định trong năm có 77 doanh nghiệp mới đi vào hoạt động đã góp phần đưa giá trị sản xuất của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt mức tăng trưởng cao, nhiều ngành có giá trị sản xuất tăng rất cao: sản xuất thực phẩm và đồ uống tăng 32%, dệt tăng 50.8%, sản xuất trang phục tăng 61.3%; giấy và sản phẩm từ giấy tăng 36.4%, xuất bản, in và sao bản các loại tăng 33.9%…. Thời kỳ bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa thông qua chính sách thu hút đầu tư, nước bạn đã cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư không giới hạn về vốn mà các lĩnh vực mà Nhà nước khuyến khích đầu tư, giảm mức thuế đánh vào các doanh nghiệp không định cư tại Singapore, tạo mọi điều kiện để các nhà đầu tư có thể cư trú và nhập cảnh dễ dàng, được hồi hương vốn và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.

                      PHUẽ LUẽC 3

                      Số dự án Số vốn đăng ký Đối tác Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng.

                      Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư
                      Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư