MỤC LỤC
Việc chứng khoán của một tổ chức phát hành đợc niêm yết sẽ đem lại cho chính tổ chức đó và các nhà đầu t nhiều lợi thế đáng kể nh : hoạt động mua bán đợc tiến hành trong một thị trờng trật tự và đợc quản lý chặt chẽ, tính thanh khoản của chứng khoán đợc tăng cờng, giá cả đợc xác định một cách minh bạch và công bằng, quyền lợi của ngời sở hữu chứng khoán đợc bảo vệ tối đa bởi các qui định của pháp luật. Tác dụng của nó là giúp cho các nhà đầu t có cơ sở để đa ra các quyết định mua bán kịp thời và hỗ trợ cho các cơ quan quản lý trong việc điều hành hoạt động của thị trờng dựa trên các số liệu hiện hành cũng nh các số liệu thống kê đã đợc tích luỹ trong quá. Điều này đặc biệt đúng trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán, nơi các hoạt động giao dịch, quản lý điều hành diễn ra rất đa dạng, liên tục và gây ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích các chủ thể tham gia thị trờng.
Một số văn bản pháp quy, các luật có liên quan, chi phối hoạt động hoặc có ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán đã ban hành nhng trong phần nội dung còn nhiều bất cập, mâu thuẫn với hệ thống pháp lý về thị trờng chứng khoán. Các công ty cổ phần đã đợc thành lập còn quá ít và phần lớn có vốn rất nhỏ, cha đủ mạnh để tạo ra các “hàng hoá” cần thiết, tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc, các tổ chức, các công ty chứng khoán và cha có uy tín hàng đầu thế giới. Tổ chức này trực thuộc Chính phủ, có chức năng quản lý các mặt hoạt động liên quan đến phát hành chứng khoán và kinh doanh chứng khoán trong giai đoạn đầu của tiến trình hình thành thị trờng chứng khoán, Uỷ ban chứng khoán quốc gia sẽ là tổ chức Nhà nớc chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản pháp quy liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán để trình Chính phủ phê duyệt.
Theo báo cáo của ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43,4%), tiếp đó là bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp (26%) còn lại là bán toàn bộ vốn nhà nớc tại doanh nghiệp (15,5%) và giữ nguyên vốn nhà nờc và phát hành thêm cổ phiếu (15,1%). - Việc CPH không chỉ nhằm thu hút vốn của các nhà đầu t, của những ngời lao động trong doanh nghiệp, mà còn thu hút cả vốn của những ngời dân cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, chuyển họ thành cổ đông, gắn bó họ với sự phát triển của doanh nghiệp. Năm 2006 đợc coi là năm sôi động nhất và có những bớc phát triển thần kỳ của thị trờng chứng khoán Việt Nam, số lợng các công ty niêm yết trên thị trờng đã tăng vọt so với những năm trớc, các nhà đầu t tham gia thị trờng chứng khoán ngày càng nhiều và việc Việt Nam phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trờng quốc tế đợc coi là một động thái tích cựu thúc đấy sự phát triển của thị trờng chứng khoán.
Đặc biệt năm 2006 là căn bản xây dựng xong luật chứng khoán và đầu t chứng khoán, tạo hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy thị trờng chứng khoán ngày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh và thực sự trở thành nhân tố tạo lên sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Nhà nớc cha thực sự kiểm soát đợc giá của các cổ phiếu giao dịch trên thị trờng, nên việc càc nhà đầu t bất chính dùng các thủ đoạn để truộc lợi vẫn thờng xuyên diễn ra, hơn nữa nhà nớc cha có chế tài xử phạt nghiêm khắc những cá nhân, tổ chức có hành vi sai phạm. Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà dầu t, thị trờng chứng khoán phải có sự quản lý, giám sát của nhà nớc một cách chặt chẽ, đảm bảo các giao dịch diễn ra một cách công bằng, chống lại các trờng hợp gian lận, gây thiệt hại cho nhà đầu t.
Quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán , đặc biệt là đối với thị trờng mới hình thành , vừa có chức năng “ giữ kỷ luật’’ , vừa có chức năng “thúc đẩy thị trờng phát triển’’. Hơn nữa CPH sớm sẽ giúp cho doanh nhgiệp có điều kiện hơn trong việc ổn định tổ chức sản xuất kinh doanh, chuẩn bị tốt hơn cho việc cạnh tranh khốc liệt trong tơng lai khi chúng ta là thành viên của WTO. Ba nhóm đầu thuộc diện CPH, còn nhóm thua lỗ kéo dài, Nhà nớc sẽ áp dụng các biện pháp sáp nhập với các đơn vị khác rồi CPH, đấu thầu cho thuê, bán cho cán bộ công nhân viên chức trong và ngoài DN, thực hiện biện pháp khoán hoặc cho phá sản.
Trong khi đó công tác đào tạo ngành quản trị kinh doanh hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc các yêu cầu, nhất là yêu cầu về chất lợng, vì rằng nếu không có các nhà quản lý giỏi thì các động lực về kinh tế cho dù có mạnh đến đâu cũng khó có thể bù đắp đợc cho những thiếu hụt về trình độ. Trong sự hợp tác đó thì doanh nghiệp là ngời có trách nhiệm trực tiếp đa ra hớng giải quyết, còn Nhà nớc chỉ là ngời hỗ trợ, giúp đỡ và phân giải các mâu thuẫn giữa doanh nghiệp với ngời lao động. + Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện tại DN có thể lấy từ các nguồn quỹ sau: Quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ trợ cấp thôi việc, ngoài ra còn có thể lấy từ quỹ đào tạo của đơn vị (nếu có).
Những hỗ trợ này nên nhằm vào việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho ngời lao động:Hỗ trợ bổ sung cho ngời lao động nghèo tại doanh nghiệp để họ có thể đảm bảo đời sống trong thời gian đầu bị mất việc. Nguyên nhân là do nhiều trờng hợp DN trớc đây đã mua về các thiết bị đã lỗi thời, hỏng hóc nhng đợc tân trang, làm mới với giá gốc khi mua cao hơn rất nhiều so với giá trị thực tế. Thứ ba: Nhiều DN chuẩn bị không đầy đủ tài liệu, nhất là cơ sở pháp lý về nhà cửa, đất đai, các biên bản kiểm tra quyết toán, quyết toán thuế do đó đã làm chậm lại hoạt động của ban thẩm định.
Vấn đề trớc mắt cần làm là Nhà nớc nên sớm xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động giao dịch cổ phiêú của các CTCP qua TTCK, hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, thúc đẩy các DN làm quen với chế độ công khai tài chính trên TTCK qua đó làm cho hoạt động của TTCK đợc diễn ra một cách suôn sẻ, thực sự phát huy đợc những tác dụng tích cực của mình.
Những giải pháp nêu trên đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở nớc ta trong thời gian tới.
Do đó ngay từ đầu Việt nam cần phải có một hệ thống luật pháp đầu đủ và có hiệu lực để quản lý, bao gồm các nội dung phát hành và kinh doanh chứng khoán, yết giá và giao dịch, lu giữ chứng khoán và thanh toán vốn và cổ tức. Để thị trờng chứng khoán Việt Nam đạt tiêu chuẩn của thị trờng chứng khoán quốc tế, có khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, yêu cầu hệ thống luật pháp của thị trờng chứng khoán phải đợc ban hành bởi các đạo luật của Quốc Hội. Vì Việt Nam cha có thực tế về hoạt động của thị trờng chứng khoán, Việt Nam cha đợc phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, Quốc hội cha có cơ sở để thông qua các.
Do vậy, văn bản luật pháp có giá trị pháp lý cao nhất của thị trờng chứng khoán Việt Nam trớc mắt nên ban hành với hình thức pháp lệnh và chỉ nên quy định những nét tổng quát. Vì thủ tục ban hành pháp lệnh đơn giản hơn luật, việc bổ sung và sửa đổi pháp lệnh cũng dễ dàng hơn và có hiệu lực cho cả ngời.