Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Thiên Tân

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng và một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng vốn của doanh nghiệp

Do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, muốn tiêu thụ đợc sản của doanh nghiệp phải thực hiện chính sách bán chịu, từ đó một phần vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã bị khách hàng chiếm dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vèn kinh doanh. Chẳng hạn như đầu tư vốn vào tài sản không cần dùng hoặc chưa cần dung chiếm tỷ trọng lớn thì không những không phát huy được tác dụng của các tài sản đó mà còn bị hao hụt mất dần giá trị, thậm chí gây cản trở trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một số giải pháp tài chính cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác thanh toán tiền hàng, hạn chế tình trạng bán hàng không thu đợc tiền, khoản vốn bị chiếm dụng lớn làm phát sinh nhu cầu vốn cho tái sản xuất, dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay vốn ngoài kế hoạch tăng thêm chi phí sử dụng vốn lẽ ra không có. Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, tiết kiệm các khoản chi phí, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có.

Sự ra đời và phát triển của công ty Thiên Tân Quảng Trị

Để phòng ngừa các rủi ro bất thờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc lập các quỹ dự phòng tài chính, dự trữ vật t.. doanh nghiệp cần phải tham gia bảo hiểm cho tài sản vật t. Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Trong thực tế do đặc điểm kinh doanh khác nhau của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần căn cứ vào những phơng hớng, biện pháp chung. để lựa chọn phơng hớng, biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng kinh doanh ở công ty cổ phần THIấN TÂN QUẢNG TRỊ. thành lập lực lượng lao động biên chế là 400 người trong đó :gián tiếp 55 người, lao động trực tiếp 345 người. Tháng 3/1987 để phù hợp yêu cầu quản lý và đặc điểm ngành nghề, Xí nghiệp được chuyển sang sở xây dựng Bình trị thiên quản lý. Xí nghiệp khai thác đá tân lâm Quảng trị được lập thành Doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 737/QĐ –UB ngày 27/11/1992 của uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng trị có trụ sở đóng tại cam thành, huyện cam lộ, Tỉnh Quảng trị.Vốn ban đầu 197 triệu đồng. Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác chế biến đá và đá xây dựng các loại. b) Quá trình phát triển của công ty Cổ phần Thiên Tân. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành, Xí Nghiệp khai thác đá Tân lâm đã không ngừng đầu tư và mở rộng sản xuất, bổ sung nghành nghề kinh doanh, mua sắm thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại nhằm không ngừng tăng năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để phù hợp với quy mô phát triển và năng lực sản xuất của đơn vị, UBND tỉnh Quảng Trị đã có quyết định số 1369/QĐ – UB ngày 8/11/1996 về việc đổi tên Xí nghiệp khai thác đá Tân Lâm thành Công ty khai thác đá Quảng trị.

Với tình hình đất nước ngày càng đổi mới,Với xu thế phát triển hiện nay Công ty khai thác đá Quảng trị chuyển sang Công ty cổ phần.

Chức năng và nhiệm vụ Công ty Cổ phần Thiên Tân

• Chịu trách nhiệm thu thập toàn bộ chứng từ kế toán theo đúng trình tự thời gian và không gian, phản ánh trung thực kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trực tiếp bảo quản và lưu trữ toàn bộ hồ sơ chứng từ kế toán, theo dỏi việc tăng giảm tính trích khấu hao tài sản cố định và tính giá thành sản xuất. Công ty đã hoàn thành việc cổ phần hoá, việc chuyển sang hình thức sở hữu mới đã giúp Công ty chũ động và linh hoạt hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nhận được nhiều hơn sự quan tâm giúp đở các nghành các cấp, đặc biệt là sự mở rộng khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau với chi phí sử dụng vốn thấp. Hơn thế nữa, chu kỳ sản xuất kéo dài làm cho Công ty dễ gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, giá trị các công trình xây dựng dễ bị hao mòn vô hình, việc thanh quyết toán thu hồi vốn đầu tư của các công trình xây dựng thường không đúng kế hoạch, gây khó khăn cho Công ty trong việc trả các khoản nợ vay đến hạn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

Việc một số doanh nghiệp đã bỏ thầu thấp để nhận được các công trình làm phát sinh nhiều tiền lực, gây ảnh hưởng đến thị trường xây dựng, hơn thế nữa, việc thị trường nguyên vật liệu cung cấp phục vụ các công trình xây dựng liên tục biến động đã gây khó khăn trong công tác xây dựng kế hoạch vốn trong Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu cho các công trình xây dựng. Trên đây là những thuận lợi khó khăn chũ yếu của Công ty, vấn đề đặt ra đối với Công ty là phải nghiên cứu xem xét tìm ra được những biện pháp khai thác và phát huy những lợi thế của mình, đồng thời hạn chế khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.

Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty Cổ phần Thiên Tân Quảng Trị:
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty Cổ phần Thiên Tân Quảng Trị:

Cơ cấu vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn Quảng Trị

Với sự tăng lên về quy mô vốn kinh doanh nhng vẫn đảm bảo cơ cấu vốn kinh doanh chứng tỏ sự tăng trởng vợt bậc trong hoạt động sản xuất của công ty trong năm vừa qua. Để có vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.

Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thiờn Tõn trong hai n¨m 2002-2003

Nếu hệ số càng cao chứng tỏ rằng tài sản cố định đã trở nên cũ kỹ và lạc hậu, năng lực sản xuất không còn hoặc là còn rất ít, công ty cần có kế hoạch để dầu t sản xuất, còn ngợc lại nếu hệ số này thấp thì chứng tỏ năng lực sản xuất kinh doanh của tài sản cố định còn cao. Mặc dù trong năm công ty phải tiến hành thi công nhiều công trình xây dựng nhng do hệ thống máy móc đợc trang bị một cách đồng bộ với công nghệ tiên tiến giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi nên tránh đợc hao mòn đối với các loại máy móc thiết bị có giá trị lớn. Tuy nhiên, trong kỳ kinh doanh công ty cũng cần có những biện pháp thích hợp nhằm giảm tỷ trọng một số khoản trong đó có các khoản thu, khoản tạm ứng để tránh thất thoát vốn, tăng nhanh vòng quay vốn lu động nói riêng và vốn kinh doanh nói chung, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Mặc dù trong năm công ty mua sắm một số máy móc với công nghệ tiên tiến để phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty làm tăng vốn cố định, nhng cha đợc khai thác triệt để, mặt khác tốc độ tăng của vốn cố định tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm. Do đó, công ty phải có kế hoạch khai thác tối đa năng lực làm việc của các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, thanh lý, nhợng bán một số máy móc thiết bị đã bị khấu hao hay những tài sản cố định không cần dùng nhằm tái đầu t vào tài sản cố định bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm cho việc cất giữ bảo quản tài sản cố định. Lập kế hoạch đầu t tài sản phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế: Thực tế cho thấy năm 2003, tại công ty có một số tài sản cố định đợc đầu t vợt so với nhu cầu sử dụng từ đó làm hiệu quả sử dụng của tài sản cố định bị giảm, hàm lợng vốn cố định trong mỗi đồng doanh thu tăng lên.

Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định: Việc lập khấu hao tài sản cố định là một bộ phận trong kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, nó có liên quan chặt chẽ đến các bộ phận tài chính khác nh : kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm, kế hoạch lợi nhuận, kế hoạch về nguồn vốn đầu t.