Tổng quan về sản xuất, nghiên cứu và ứng dụng nấm ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Trung Quốc

Tình hình tiêu thụ

Trồng nấm có thể là một hoạt động công nông nghiệp thu hút lao động, tạo ra thu nhập và việc làm cho cả phụ nữ và thanh thiếu niên, đặc biệt là ở các vùng nông thôn ở các nước đang phát triển.Lấy Trung Quốc làm ví dụ, vào năm 1978, tổng số sản xuất nấm ở Trung Quốc chỉ 60.000 tấn, chiếm ít hơn 6% tổng sản lượng nấm trên thế giới. Hiện nay có hơn 30 triệu người và các doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào sản xuất nấm.Hiện nay, Trung Quốc trở thành một nhà sản xuất và tiêu dùng nấm hàng đầu trên thế giới.

Tình hình sản xuất

Biểu đồ lưu lượng cho phương pháp thương mại là như sau: lựa chọn và chặt cưa cây / cắt các phân đoạn ngắn chuyển sau đó khử trùng túi nhựa cấy chủng giống.Tiếp đến chôn lấp của khúc gỗ trong đất chăm sóc chúng cho đến khi đậu quả.Trong quá trình phát triển từ giai đoạn đầu đến khi trưởng thành sấy khô các cơ. Kỹ thuật thay thế thứ hai, liên quan đến việc sử dụng tiệt trùng các khúc gỗ ngắn khoảng 12 cm và có đường kính khoảng 15 cm cho phép sợi nấm chạy tốt.Phương pháp này cung cấp cho một chu kỳ sinh trưởng ngắn, hiệu quả sinh học cao hơn, chất lượng tốt hơn.Tuy nhiên, quy trình sản xuất này khá phức tạp và chi phí sản xuất cao hơn nhiều so với phương pháp trên.

Hình 1: Nấm linh chi
Hình 1: Nấm linh chi

Tình hình sản xuất và kinh doanh nấm ở Hàn Quốc

Nấm là nhóm duy nhất mà qua đó chúng ta có thể thí điểm một cuộc cách mạng xanh ở các nước kém phát triển, và trong thế giới rộng lớn.Ngoài ra còn chứng minh tiềm năng lớn để tạo ra một tác động kinh tế - xã hội phúc lợi cho con người, ở cấp địa phương, quốc gia và khu vực. Vì vậy, mục tiêu của sinh học nấm là để giải quyết ba vấn đề cơ bản: thiếu lương thực, tăng chất lượng sức khỏe và ô nhiễm môi trường.Ba vấn đề mà hiện nay con người vẫn phải đối mặt, và sẽ tiếp tục đối mặt, do sự gia tăng tiếp tục dân số thế giới.

Sự phát triển nấm ở Ấn Độ

Sự thiếu hụt cần được bủ đắp giữa cung và cầu thương mại các loại nấm trên thế giới và mức độ hao hụt cho phép của sự sản xuất trong nước như Đài Loan và Hàn Quốc theo đó giá nhân công cao nên kết quả giá cả thị trường sẽ cao hơn so với sản xuất nấm ở Ấn Độ.Giá vật liệu xây dựng và các nguồn vào khác liên quan cấu thành lên giá cả ở Ấn Độ là thấp hơn nhiều so với nhiều quốc gia khác. Các cơ quan Ấn Độ tham gia trong việc thúc đẩy phát triển nấm Sò đang sử dụng thông tin này để thúc đẩy việc làm trong thanh niên nông thôn.Khía cạnh cụ thể tổ chức tốt cho tất cả các nước đang phát triển trong đó thanh niên nông thôn di cư đến các thành phố công nghiệp để tìm kiếm việc làm.

Bảng 2.Chỉ ra các khía cạnh trồng trọt khác nhau của nấm Sò
Bảng 2.Chỉ ra các khía cạnh trồng trọt khác nhau của nấm Sò

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG SẢN XUẤT NẤM Ở VIỆT NAM

Kết quả sản xuất nấm tại công ty mây tre xuất khẩu Ngọc Động-Hà Nam

Được sự quan tâm của tỉnh Hải Phòng nghề nuôi trồng và sản xuất nấm đã và đang từng bước phát triển mang lại thu nhập cho người dân,giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động của tỉnh. Sản phẩm nấm đang được tiêu thụ thuận lợi trên địa bàn Hà Nội và tỉnh Hà Nam.Trong 5 năm nữa công ty sẽ mở mở rộng diện tích và sản xuất để đưa nghề trồng nấm phát triển.

Tình hình nuôi trồng và sản xuất nấm tại tỉnh Bắc Giang 1.Đặc điểm và tình hình

+Đề án cũng đã hạn chế việc đốt hàng nghìn tấn phế thải phụ phẩm (rơm rạ,mùn cưa..)từ sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp,qua đó góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường,tạo một nền nông nghiệp sạch,an toàn có lợi ích cho sức khỏe con người và môi trường sinh thái.Ngoài ra đề án cũng đã tạo ra hàng nghìn tấn phân hữu cơ nhờ việc xử lý bã thải sau khi trồng nấm giúp giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất cây trồng. -Đã thay đổi cơ bản nhận thức của người sản xuất trong việc chuyển đổi nghành nghề sản xuất,từ chỗ chỉ sản xuất nhỏ,tự cung tự cấp sang ý thức sản xuất quy mô lớn,tập trung,có sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ ,giữa nhà khoa học –người sản xuất-thị trường tiêu thụ sản phẩm,nhận thức về giá trị của nấm và sử dụng nấm trong đời sống hằng ngày của mọi tầng lớp dân cư không ngừng được nâng lên.

Kết quả thực hiện chương trình sản xuất nấm tại huyện Tiên Lãng-Hải Phòng(2008-2010)

_Huyện đã tổ chức cho một số cán bộ kỹ thuật lên tham dự lớp tập huấn tại Trung tâm công nghệ sinh học thực vật., tổ chức đào tạo ngắn hạn( có cấp chứng chỉ) cho 60 cán bộ kỹ thuật và các hộ sản xuất nấm về kỹ thuật sản xuất nấm.UBND huyện đã trưng dụng 23 cán bộ kỹ thuật(có chi phụ cấp hàng tháng) để phụ trách các xã thị trấn.Hằng năm,ngoài phần kinh phí hỗ trợ do thành phố cấp,huyện đã trích ngân sách để hỗ trợ thêm cho các hộ sản xuất nấm.Cơ chế hỗ trợ được công khai từ đầu vụ. _UBND huyện đã ký hợp đồng trách nhiệm với trung tâm công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện di truyền nông nghiệp.Theo đó trung tâm công nghệ sinh học thực vật có trách nhiệm cung ứng giống nấm,sẽ thu mua nấm theo giá đảm bảo cho người sản xuất nấm có lãi ,nếu bán được với giá cao hơn thì các hộ sản xuất được quyền bán ra thị trường. _Ở các xã-thị trấn,cấp ủy chính quyền ,các đoàn thể đã tích cực vận động ,giúp đỡ các hộ sản xuất nấm, nhiều địa phương đã tổ chức cho các cán bộ và một số hộ sản xuất nấm đi học tập kinh nghiệm sản xuất ở huyện Nghĩa Hưng-Nam Định,huyện Yên. Khánh-Ninh Bình;các xã, thị trấn đã tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người sản xuất nấm với nhiều hình thức phù hợp từng đối tượng. _Hàng năm,UBND huyên đều giao chỉ tiêu sản xuất nấm cho từng địa phương, hàng vụ đều có sơ kết tổng kết, biểu dương ,khen. thưởng kịp thời những địa phương, đơn vị , cá nhân làm tốt. động,việc làm, môi trường..). _Nấm là loại thực vật chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện môi trường nhưng sản xuất nấm lại là ngành rất có điều kiện và đòi hỏi cao sự liên kết giữa các nhà khoa học,sự tham gia của các nhà doanh nghiệp,sự hỗ trợ của nhà nước.Đề nghị chính phủ,các địa phương quan tâm đầu tư cơ sở sản xuất giống nấm,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư cơ sở thu mua,chế biến nấm,giúp cho người sản xuất yên tâm mở rọng quy mô sản xuất;Nhà nước cần tổ chức đào tạo,đào tạo lại,bồi dưỡng về kỹ thuật cho người sản xuất nấm như một bộ phận của chương trình đào tạo nghề cho nông dân.Các cơ chế,chính sách hỗ trợ của Nhà nước cần hướng vào việc động viên sự mở rộng đầu tư của người sản xuất,không nên đẻ họ chông chờ,ỉ lại vào sự hộ trợ của Nhà nước.

Tình hình phát triển, sản xuất nấm ở tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp

-Đề nghị các bộ, ngành trung ương có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, chế biến nấm tại khu vực nông thôn để đáp ứng sự gia tăng của sản phẩm nấm và tiêu thụ hết sản phẩm nấm cho nông dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nấm của thị trường trong nước và xuất khẩu. -Đề nghị trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp tiếp tục giúp tỉnh Ninh Bình nói chung và các huyện, xã tham gia phát triển nghề trồng nấm nói riêng trong việc chuyển giao sản xuất nấm và tham gia vào các chương trình, dự án nấm của trung ương để nghề trồng nấm tỉnh Ninh Bình phát triển bền vững.

Tình hình sản xuất nấm trên địa bàn huyện Yên Khánh 1.Qúa trình sản xuất nấm

Năm 1998: huyện Yên Khánh chủ trương phát triển mô hình sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện với sự quan tâm giúp đỡ của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Viện di truyền nông nghiệp.Tuy nhiên còn sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, sản xuất hộ gia đình là chủ yếu, chậm mở rộng. -Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nấm lâu dài , bền vững cho nông dân, chỉ đạo cho các ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện cho các hộ sản xuất nấm được vay vốn theo nhu cầu sản xuất, được vay vốn ưu đãi do khấu hao lán trại lớn.Đồng thời cho chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trang trại sản xuất nấm có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Tình hình phát triển sản xuất giống và chế biến nấm tại doanh nghiệp tư nhân Hương Nam – Yên khánh – Ninh Bình

-Thực tế hiện nay người sản xuất nấm nắm chắc kỹ thuật, thời vụ sản xuất thì 1 tấn rơm rạ sau 2-3 tháng cho thu nhập tương đương 1 tấn thóc với S:20-30m2 lán trại(gấp 60 lần trồng lúa cùng diện tích) -Những người sản xuất nấm thành công hiệu quả kinh tế cao là người tâm huyết với nghề, chịu khó học hỏi và chuyên cần, nắm chắc kỹ thuật và có tính cẩn thận cao.Những người thiếu các đức tính trên sản xuất nấm dễ bị thất bại dẫn đến chán nản bỏ nghề. -Trong tương lai: nâng cao kỹ thuật nuôi trồng nấm cho các hộ nông dân và các nông trại, tổ chức tiêu thụ tốt sản phẩm nấm tươi bằng xõy dựng thương hiệu của vựng, cú nguồn gốc rừ ràng, cú chứng nhận ATVSTP để đưa vào các siêu thị.Đồng thời chế biến nấm đóng hộp, đóng lọ, các hộ phải mở rộng diện tích lán trại vào sản xuất theo hướng công nghiệp.

Kết quả sản xuất,chế biến và tiêu thụ nấm tại hợp tác xã Sáng Thiện Quảng Hội

-Có chính sách hỗ trợ gía giống nấm, 1 phần kinh phí hỗ trợ làm lán trại ban đầu và 1 số vật tư sản xuất nấm cho vùng sâu,vùng xa,những hộ sản xuất nấm ban đầu. Hướng tới 6 tháng cuối năm 2011 và các năm tiếp theo HTX tiếp tục đầu tư thêm các lán trại nuôi trồng nấm và trồng thêm 2 loại nấm linh chi và mộc nhĩ.

HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT NẤM

Kết quả nghiên cứu khoa học

Ngoài ra HTX hướng dẫn công nghệ nuôi trồng nấm cho 115 hộ dân. Kế hoạch triển khai sản xuất của HTX. Hướng tới 6 tháng cuối năm 2011 và các năm tiếp theo HTX tiếp tục đầu tư thêm các lán trại nuôi trồng nấm và trồng thêm 2 loại nấm linh chi và mộc nhĩ. Đề nghị hỗ trợ về chuyển giao kỹ thuật, thiết bị trồng nấm như nhà lạnh, cụm thiết bị khử trùng, máy đóng bịch, cho vay thêm vốn với lãi xuất ưu đãi. PHẦN 3.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG SẢN. 2015) đầu tư cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị nhân giống,nuôi trồng,chế biến nấm tại xã Liên Nghĩa - huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên ( diện tích sử dụng gần 3 ha). Kết quả các đề tài,dự án do Trung tâm thực hiện trong 10 năm qua đã chọn tạo được 16 giống nấm ăn và nấm dược liệu,15 quy trình công nghệ phổ biến trên phạm vi cả nước.Lựa chọn và chế tạo nhiều thiết bị như: thiết bị khử trùng,hệ thống nhà lạnh,hệ thống tưới nước,máy đảo trộn nguyên liệu,máy đóng bịch,lò sấy nấm,các dụng cụ chuyên dụng và xây dựng các mẫu nhà xưởng phục vụ nhu cầu phát triển nấm của các địa phương.

Một số khó khăn trong công tác nghiên cứu và sản xuất nấm hiện nay

+ Nhận thức của người dân cũng như việc tiếp nhận kỹ thuật nhân giống,nuôi trồng,bảo quản,chế biến và tiêu dùng nấm còn nhiều hạn chế.Nấm là một “loại cây trồng” rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường như : Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ thông thoáng,sâu bệnh,nguyên liệu,nguồn nước..Nếu người sản xuất không nắm vững quy trình kỹ thuật ,coi việc trồng nấm dễ như trồng rau ,cây ăn quả thì hiệu quả kinh tế sẽ rất thấp.Trồng nấm phải là một nghề,nghề này đòi hỏi phải có sự đầu tư đồng bộ về tri thức,kinh tế và quyết tâm cao mới phát triển bền vững được. + Xây dựng các gia trại,trang trại,công ty chuyên trồng nấm cần mặt bằng rộng từ vài ngàn m2 đến vài ha,thậm chí hàng chục ha.Nhiều hộ nông dân muốn mở rộng diện tích nhà xưởng sản xuất nhưng khó dồn điền, đổi thửa được.Qua tính toán thực tế nếu xây dựng nhà xưởng chuyên trồng nấm trên 1 ha diện tích có thể giải quyết được việc làm cho 30-40 người với mức thu nhập khoảng 3,5 triệu đ/ng/tháng.So với việc trồng trọt,chăn nuôi thì trồng nấm không cần nhiều diện tích nhưng lại nuôi được nhiều người.

Một số ý kiến đề nghị

    Các nước ở khu vực Châu Âu và Bắc Mĩ phát triển mạnh hướng nghiên cứu và nuôi trồng nấm mỡ.Nhu cầu tiêu dùng nấm của những nước ở các khu vực nói trên ngày càng tăng.Nấm mỡ sinh trưởng và phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ 16 ± 20C,nấm rơm ở điều kiện nhiệt độ 30 ± 20C, độ ẩm không khí thích hợp với cả 2 loại từ 80% trở lên.Tổng sản lượng nấm rơm và nấm mỡ hiện nay trên thế giới đạt khoảng 10 triệu tấn/năm. Ở Việt Nam trong những năm qua vấn đề nghiên cứu và triển khai sản xuất nấm ăn nói chung đã hình thành và phát triển trên quy mô khá rộng.Các loại giống,công nghệ nhân giống,nuôi trồng và chế biến nấm được nhập vào Việt Nam theo 2 hướng: từ Châu Âu và từ Đài Loan.Các giải pháp công nghệ này nặng nề về đầu tư trang thiết bị,nhà xưởng đã tạo nên giá thành 1 kg nấm cao ( trung bình từ 10.000-20.000 đ/kg),không phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.

    Quy trình công nghệ trồng nấm sò trên rơm rạ

    - Cắm nhiệt kế vào giữa mụ để theo dừi nhiệt độ lờn đến 45- 470C là đạt.Trường hợp nhiệt độ dưới 35-400C là do che chắn chưa kỹ hoặc do trời lạnh ,ta phải luôn quây nilon xung quanh để tiếp nhiệt độ. + Cây nấm to hái trước.Khi nấm chuyển từ hình tròn sang hình bầu dục thì ta hái nấm.1 ngày hái 2-3 lần.Sau đó tưới phun nhẹ trên bề mặt.Nếu hết đợt 1,nhiệt độ trong mô xuống dưới 250C thì ta có thể chồng 2 mô lên nhau, trùm nilon từ 1-2 ngày để sinh nhiệt.Sau đó chăm sóc tiếp.

    Công nghệ sản xuất mộc nhĩ

    + Nếu hấp trong thiết bị áp lực thì phải tuân thủ quy trình vận hành nồi hấp( đuổi được hết không khí ra ngoài) thì lúc đó trong nồi hấp mới tương đương với áp suất. Treo các bịch nấm, tưới nước trực tiếp khoảng 70 – 85 ngày( từ khi cấy giống cánh nấm từ trắng ngà, có màu đồng nhất mũ nấm cánh nấm thì thu hái), dùng dao cắt ngang miệng túi xoay hết chân nấm để tiếp lứa 2, 3 , 4.

    Sơ đồ quy trình:
    Sơ đồ quy trình:

    Công dụng của một số loại nấm phổ biến trên thị trường và các con số về sản lượng nấm tại trung tâm văn giang lưu thông

    Danh sách các món ăn có dùng nấm rơm khá dài: kho thịt, xào sả ớt, xào sa tế, xào mì căn, kho tiêu, kho tàu hủ, om nước dừa, nấm rơm xào ếch, canh nghêu nấm rơm, bí đỏ hầm nấm rơm, lươn nướng nấm rơm, canh mướp nấu nấm rơm (món chay), cháo cá trê nấm rơm, lẩu nấm. Trong vài năm gần đây, các nhà khoa học cũng nhận thấy việc dùng nấm mỡ làm thức ăn hằng ngày hoặc uống nước sắc loại nấm này thường xuyên có thể trị viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu, hiệu quả sẽ được nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử (có thể đạt tới 73%). Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. Vì vậy, nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy. Trong bữa ăn hằng ngày, nấm mỡ được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng của nó và tạo cho món ăn có hương vị thơm ngon, người ta thường phối hợp nấm mỡ với nhiều loại thực phẩm khác. Theo y học cỗ truyền , mộc nhỉ đen có vị ngọt, tính bình, không có độc, có tác dụng lương huyết chỉ huyết, hoạt huyết nhuận táo , giải độc, ích khí dưỡng âm. Căn cứ vào các y thư cổ, Đông y đã có truyền thống dùng mộc nhĩ dưới hình thức sao khô hoặc sao đen tán bột để chữa nhiều chứng xuất huyết như băng huyết, rong kinh, trĩ lở ra máu, tiểu ra máu, lỵ ra máu, ho ra máu. Đối với tác dụng hoạt huyết mặc dù có được ghi nhận nhưng ít khi được xữ dụng. Chỉ trong hơn hai thập niên gần đây khi các bệnh lý về động mạch vành gia tăng quá nhanh, các nhà khoa học đã đặc biệt lưu ý đến giá trị rất quý của mộc nhỉ đen qua tác dụng cải thiện thành mạch, làm giảm độ mở trong máu, ngăn chận việc hình thành những mảng xơ vữa và quá trình ngưng kết tiểu cầu trong các bệnh về tim mạch. Giáo sư Hồng chiêu Quang, một chuyên gia nổi tiếng của Trung Quốc về bệnh tim mạch và sức khoẻ người cao tuổi, là một trong nhứng người có công rất lớn trong việc quảng bá và khuyến khích sử dụng mộc nhỉ đen trong các chứng cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn nảo. Ông đã kể lại câu chuyện như sau về khả năng kỳ diệu của mộc nhỉ đen trong việc làm sạch lòng mạch. Một bệnh nhân của ông là một Giám đốc xí nghiệp giàu có ở Đài loan. Bệnh nhân này bị nghẽn động mạch vành và được đưa sang Mỷ để phẫu thuật bắt cầu. Vỡ bệnh viện đụng người bệnh, ụng phải chờ ẵ thỏng để đến lượt mổ. Sau nửa tháng, khi được chẩn khám lại lần cuối trước khi phẫu thuật, qua X quang người ta thấy chỗ động mạch bị nghẽn đã được thông thoáng hoàn toàn. Qua nghiên cứu về chế độ ăn uống và thuốc men trong 15 ngày qua các bác sĩ xác định kết quả trên là do người bệnh đã thường xuyên dùng mộc nhỉ đen trong thức ăn hàng ngày. Giáo sư Hồng chiêu Quang cho biết với liều lượng khoảng 10g mộc nhỉ đen nấu canh ăn hàng ngày, ăn liên tục trong 45 ngày có thể chữa được tất cả các chứng xơ vữa động mạch hoặc thiểu năng tuần hoàn nảo. 2.Các con số về sản lượng nấm ở văn giang Nguyên liệu :. cuống nấm 3 phân) bán theo nhiều dạng cán thành bột, thái lát, để nguyên quả thể đóng túi.

    DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NUÔI TRỒNG NẤM

    Chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu Hồng Nam- Hưng Yên

    Dự và chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Đỗ Tiến Hùng, tỉnh ủy viên - giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Phó Bí thư thường trực thành ủy Hưng Yên, lãnh đạo, đại diện các phòng chuyên môn Sở KH&CN, đại diện UBND thành phố Hưng Yên, lãnh đạo xã Hồng Nam, Hội cựu chiện binh xã Hồng Nam. Trung tâm công nghệ sinh học thực vật-Viện di truyền Nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi từ việc đào tạo các cán bộ kỹ thuật sản xuất giống đến đầu tư, hỗ trợ các thiết bị sản xuất , cung cấp các loại giống cấp 1 cho trung tâm dạy nghề công lập huyện Nghĩa Hưng chủ đông sản xuất các loại giống cấp 2-3ngay tại trung tâm từ tháng 5/2007 đến nay.

    Một số khó khăn trong công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất nấm hiện nay

    - Thực tiễn đã chứng minh nơi nào sản xuất nhiều nấm thì càng dễ tiêu thụ và ngược lại nếu sản xuất nhỏ lẻ, số lượng ít thì tiêu thụ lại khó khăn, giá thấp. - Các đơn vị nuôi trồng nấm chưa tập trung xây dựng chính sách đầu tư để tạo vùng nguyên liệu, dẫn đến tình trạng nhà máy không đủ nấm để sản xuất chế biến , người sản xuất thì kêu không có đầu ra.