Quản lý Học sinh Phổ thông Trong Môi Trường Công nghệ Thông tin

MỤC LỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ngoài ra còn có 07 bộ máy tính phục vụ cho công tác văn phòng, văn thư và kế toán, trong đó chỉ có 01 máy nối mạng Internet. Việc khuyến khích các giáo viên soạn và giảng dạy các môn học bằng giáo án điện tử được ban lãnh đạo nhà trường hết sức chú trọng.

KHẢO SÁT BÀI TOÁN

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Vừa có thể sử dụng các câu truy vấn của hệ quản trị dữ liệu mà “nó” được kết nối, đồng thời cũng có thể sử dụng các câu truy vấn ngay trên nền chương trình để truy nhập vào cơ sở dữ liệu. Microsoft SQL server 2000 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer(Máy khách) và SQL Server computer (Máy chủ).

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Tiếp nhận hồ sơ đầu vào

Vừa có thể tạo được báo cáo trong môi trường lập trình Visual Basic vừa có thể tạo báo cáo độc lập bằng cách kéo thả các “trường” trong “bảng” khi được kết nối với SQL server. Theo nhu cầu xếp lớp của hệ thống thực (của trường), các học sinh có Tổng điểm cao, hoặc điểm Toán cao và điểm Văn ở mức giới hạn nào đó sẽ được xếp vào các lớp chọn của trường (từ A1 đến A3). Trong trường hợp số học sinh đăng ký nguyện vọng học ban C không đủ 45 em, nhà trường phải thực hiện điều phối các em có nguyện vọng đăng ký học Ban A, nhưng điểm Toán thấp hơn điểm Văn hoặc điểm Ngoại ngữ vào lớp ban C.

Người sử dụng sẽ sắp xếp các học sinh vào các lớp theo đúng yêu cầu của trường bằng cách nhập các ID_HS và các Mã lớp tương ứng để xếp lớp. Ngoài việc sắp xếp học sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm (để xếp học sinh vào các lớp chọn), hệ thống còn cho phép sắp xếp các học sinh theo nguyện vọng đăng ký học( Ban A hay Ban C), hoặc theo quê quán (Tên xã) để tiện cho việc sắp xếp lớp theo yêu cầu của hệ thống thực.

Quản lý hồ sơ

    Ngoài việc sắp xếp học sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm (để xếp học sinh vào các lớp chọn), hệ thống còn cho phép sắp xếp các học sinh theo nguyện vọng đăng ký học( Ban A hay Ban C), hoặc theo quê quán (Tên xã) để tiện cho việc sắp xếp lớp theo yêu cầu của hệ thống thực. - Hệ thống cho phép tìm kiếm, tra cứu, xem toàn bộ các thông tin đầu vào của học sinh và sơ yếu lý lịch của học sinh khi biết một trong số thông tin về học sinh như: ID_HS, Tên học sinh, Khoá học, lớp…Điều này tiết kiệm thời gian tìm kiếm rất nhiều,. Quản lý điểm:. Quản lý điểm là phần quan trọng nhất trong chương trình. Quy trình quản lý và tính toán điểm cũng có rất nhiều khó khăn và phức tạp. Là căn cứ để xếp loại học lực và quản lý quá trình học tập. - Mỗi học sinh trong cả khoá học phải học 6 học kỳ. Việc quản lý điểm của học sinh dựa trên việc quản lý điểm mỗi môn học ở mỗi học kỳ. Mỗi Mã học kỳ là duy nhất. - Mỗi môn học, tương ứng là một Mã Môn Học. Mã môn học kiểu ký tự,và là thuộc tính duy nhất. Để tiện cho việc xác định tên môn học tương ứng, quy ước cách đặt tên cho Mã môn học là Tên môn học đó không dấu, hoặc chữ cái đầu của môn học đó nếu tên môn học quá dài. là mã của môn học: Giáo dục công dân). ID_Diem xác định tính duy nhất cho bản ghi chứa các điểm (DiemMieng, DiemHS1_L1, DiemHS1_L2, DiemHS1_L3, DiemHS2_L1, DiemHS2_L2, DiemHS2_L3,DiemThiHK) của một học sinh, trong một học kỳ, ở một môn học. - Kết quả ĐTBhk được lấy làm cơ sở để tính điểm trung bình cho cả năm học là là cơ sở căn cứ để đánh giá xếp loại học lực cho học sinh trong học kỳ đó.

    - Các thống kê bao gồm: Thống kê số lượng học sinh giỏi thống kê số lượng học sinh tiên tiến, thống kê số học sinh kém,số học sinh ở lại lớp, tỉ lệ học sinh khá, giỏi, tiên tiến…. - Các báo cáo bao gồm: Danh sách học sinh giỏi, danh sách học sinh tiên tiến, danh sách học sinh lưu ban, Bảng kết quả học tập, Bảng điểm….

    Hình vẽ: Thể hiện kết nối giữa các chức năng. Chức năng A  phân rã thành B,C,D
    Hình vẽ: Thể hiện kết nối giữa các chức năng. Chức năng A phân rã thành B,C,D

    Biểu đồ phân cấp chức năng con, chức năng “Quản lý hệ thống”

      Thêm mới khoá học là việc người sử dụng chương trình phải thực hiện thêm vào chương trình Mã khoá học, tên khoá học và các thông tin liên quan đến khoá học mới để tiện cho việc quản lý các khoá học. Người sử dụng chương trình phải thêm mới các chuyên ban ( bao gồm. QUẢN LÝ HỒ SƠ. CẬP NHẬT TT ĐẦU VÀO CẬP NHẬT TT HỒ SƠ SỬA CHỮA TT HỒ SƠ TRA CỨU HỒ SƠ. Thêm mới khoá học. Thêm mới lớp học. Thêm mới chuyên ban. Cập nhật điểm đầu vào. Cập nhật sơ yếu lý lịch. Cập nhật kết quả học tập. Cập nhật chứng chỉ nghề. Cập nhật Chứng chỉ QDQP. Sửa chứa TT đầu vào. Sửa chứa sơ yếu lý lịch. Sửa chữa kết quả học tập. LẬP SỔ ĐĂNG BỘ. Thêm mới sổ đăng bộ. Cập nhật TT đầ u vào. Lập sổ đăng bộ. Tra cứu điểm đầu vào. Tra cứu sơ yếu lý lịch. Tra cứu VB/chứng chỉ. Tra cứu kết quả học tập. Tra cứu sổ đăng bộ. BPC chức năng con “Quản lý hồ sơ học sinh” PTTH Lý Thái Tổ. Xoá TT dư thừa. Mã Chuyên ban, Tên chuyên ban) nếu trong chương trình dữ liệu chưa có dữ liệu về chuyên ban. Trong quá trình quản lý học sinh, khi có yêu cầu, người sử dụng phải cung cấp một số thông tin về hồ sơ cho lãnh đạo, hoặc phải kiểm tra lại thông tin để xác định tính chính xác của thông tin lưu trữ trong hệ thống.

      Với tác nhân Giáo Viên, hệ thống tiếp nhận các thông tin về điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ, thông tin về hạn kiểm trong quá trình học tập của học sinh…Qua một số bước xử lý, khi có yêu cầu, hệ thống đưa ra được danh sách lớp cho giáo viên, danh sách điểm kiểm tra môn học cho các giáo viên…. Luồng dữ liệu đến chức năng Thống kê/Báo cáo được thực hiện ngay trong khi xử lý các chức năng quản lý Hồ sơ, quản lý điểm, quản lý quá trinh học tập nên không thể hiện trong Biểu đồ này. Khi có yêu cầu tìm kiếm về thông tin học sinh, thông tin điểm đầu vào, thông tin sơ yếu lý lịch…của Ban Giám Hiệu, Hệ thống phải thực hiện tìm kiếm trong “Kho Hồ Sơ” và “Kho Sổ Đăng Bộ” và đưa ra thông tin trả lời.

      Quy trình quản lý quá trình học tập (QL_QTHT) đơn giản là việc tổng hợp các thông tin nhận được trong quá trình quản lý điểm và cập nhật thông tin về hạnh kiểm của học sinh đó, do giáo viên chủ nhiệm đánh giá, bình chọn.

      Bảng điểm môn
      Bảng điểm môn

      Khái quát về phân tích hệ thống về dữ liệu

      Khi có yêu cầu sẽ được lấy ra và đưa vào kho “Hồ sơ” cho Hệ QLHS hoàn tất hồ sơ kết thúc khoá học. Sau mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm cung cấp cho hệ QL-QTHT thông tin về hạnh kiểm cuả học sinh trong học kỳ đó. Để xây dựng BCD, trước tiên ta phải thu thập thông tin theo ba yếu tố là: Kiểu thực thể, Kiểu liên kết và Các thuộc tính của chúng.

      Các thực thể là các đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống, tham gia vào việc xây dựng BCD. Trong hệ thống quản lý học sinh, ta xây dựng mô hình với hai kiểu liên kết chính là kiểu liên kết 1-1 và kiểu liên kết 1-nhiều.

      Mô hình thực thể liên kết E-R hệ thống quản lý học sinh

      Ký hiệu trên mô hình thực thể liên kết là Hình chữ nhật, bên trong có ghi tên thực thể. Ký hiệu trên mô hình thực thể liên kết là đường nối giữa các thực thể với nhau.

      LẬP BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC DỮ LIỆU BCD

      Để quản lý các tài khoản đăng nhập, ta phải thông qua tên tài khoản, mật khẩu đăng nhập và quyền hạn sử dụng. Thông tin đầu vào của hệ thống bao gồm các danh mục liên quan đến khoá học và các thông tin về điểm đầu vào của học sinh. Số loại điểm kiểm tra của học sinh trong một môn học ở một học kỳ phụ thuộc vào số bài kiểm tra quy định trong khung phân phối chương trình.

      Các loại điểm của một môn học của học sinh trong một học kỳ được ghi trong Sổ điểm cá nhân” của giáo viên dạy bộ môn đó ở lớp của học sinh đó. Kết thúc học kỳ, điểm trung bình của học kỳ được lưu vào để làm cơ sở để tính điểm trung bình cho cả năm học.

      TểM LẠI

      Xếp loại học sinh căn cứ vào xếp loại học lực và xếp loại hạnh kiểm. DiemHocKy(ID_Diem#,ID_HS,ID_PPCT,DiemMieng,DiemHS1_L1,DiemHS1_L2, DiemHS1_3,DiemHS2_L1,DiemHS2_L2,DiemHS2_L3,DiemHS2_L4, DiemThiHK,TrungBinhMon).

      THIẾT KẾ GIAO DIỆN