Đổi mới cơ chế chính sách và hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

MỤC LỤC

Các đặc điểm của DNVVN

Trong đó, số đợc đào tạo về quản trị kinh doanh là rất ít, nhng do doanh nghiệp lại đợc thành lập thời kỳ bao cấp vì vậy các giám đốc hoặc cán bộ quản lý lại chủ yếu đợc đào tạo và vận hành theo cơ chế cũ, kiến thức về kinh doanh và quản trị kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh còn rất hạn chế. Điều đó dẫn đến sự bất lợi với nguồn vốn lớn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ tạo ra sản phẩm mới chi phí thấp, ngợc lại các DNVVN mà đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, với nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu, sẽ tạo ra cùng loại sản phẩm, với chi phí lớn hơn mà chi phí của ccs doanh nghiệp lớn bỏ ra. Nớc ta cũng nh một số nớc đang phát triển khác, nguồn vốn hạn hẹp, nhân lực dồi dào, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, thị trờng cha phát triển, do vậy việc phát triển DNVVN là phù hợp nhất, đáp ứng đ- ợc mục tiêu công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu cấp bách của đất nớc.

Thực trạng của các DNVVN

Đến nay, lãi suất cho vay đối với tất cả các DNVVN nói riêng và ccs doanh nghiệp nói chung đã thống nhất nhng các DNVVN vay khó khăn hơn các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tức là doanh nghiệp không thuọc sở hữu của Nhà nớc vay khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp thuôcj sở hữu Nhà nớc. Đồng thời, khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các DNVVN ở nớc ta còn bị hạn chế và gặp khó khăn lớn là do: không đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với lợi nhuận mà các DNVVN thu đợc khối lợng mà các DNVVN vay đợc là rấ ít, thời gian cho vay quá ngắn. Một vấn đề nan giải chung đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh quy mô nhỏ và luôn đặc biệt là đối với quy mô nhỏ là thiếu chiến lợc về thị trờng, kế hoạch sản xuất - kinh doanh không bài bản vì các doanh nghiệp này đã quen theo kiểu hoạt động “đánh quả” “nền văn minh kinh doanh” với nền kinh doanh.

Điều này phụ thuộc vào tình hình phát triển của đất nớc vào nhận thức của các chủ doanh nghiệp, ở đây còn có khả năng yếu tố vợt quá khả năng của các chủ doanh nghiệp và họ thiếu thông tin về thị trờng, thiếu các tổ chức dịch vụ, dịch vụ t vấn về thông tin thị trờng, thiếu các hiệp hội t vấn và hỗ trợ của chính họ sản xuất và gắn liền với nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ. Trong quá trình tìm kiếm thị trờng, DNVVN luôn ở tình thế bất lợi hơn các doanh nghiệp lớn nhng với chính sách xuất, nhập hiện nay quy định doanh số 2 triệu USD/năm, đối với xí nghiệp và 20 triệu USD/năm đói với Công ty mới đợc trực tiếp xuất, nhập khẩu thì các DNVVN khó có thể đủ vốn để thực hiện xuất, nhập khẩu trực tiếp, đặc biệt là khu vực ngành nghề truyền thống.

Cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan tới loại hình kinh doanh này

+ Tổ chức thực hiện pháp luật cha tốt, Nhà nớc đã ban hành luật, chế độ, chính sách tuy cha thật hoàn chỉnh, đồng bộ song cũng đã tạo ra đợc môi trờng pháp lý cần thiết, tối thiểu, nhng không ít DNVVN tồn tại và phát triển là nhờ cỏc hoạt động ngoài khuụn khổ phỏp luật. Xuất phát từ thực tế của các DNVVN trong nền kinh tế thị tr- ờng, để hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng pháp luật chính sách để quản lý trong một số năm nhất định, tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp yên tâm đầu t vào sản xuất -kinh doanh trên cơ sở chiến lợc và kế hoạch khắc phục tình trạng làm ăn theo kiểu “đánh quả”. Đặc biệt là nhanh chóng thực hiện luật doanh nghiệp mới thay thế cho luật doanh nghiệp t nhân và luật Công ty năm 1990 nhằm hợp lý hoá các thủ tục thành lập và đăng ký, quy định các khả năng huy động vốn kinh doanh cho các mục đích đầu t sản xuất.

Cải cách thủ tục, hành chính

Ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để tạo ra một cơ sở dữ liệu tập trung thông tin các doanh nghiệp và các Công ty đã đăng ký và công khai các thông tin đó ra công chúng. Đồng thời, khi tiến hành xây dựng bộ luật riêng cho các DNVVN cần phải tham khảo các bộ luật về DNVVN của các nớc đặc biệt là các nớc ASEAN trong tính đặc thù của Việt Nam. - Thủ tục xuất nhập khẩu : Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh mà các DNVVN còn gặp nhiều hạn chế và khó khăn do đó, cơ quan quản lý Nhà nớc phải có những hỗ trợ nhất định đặc biệt là các hợp đồng xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹnghệ nông sản.

Hoàn thiện chính sách thơng mại và công nghiệp

- Chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc cần đảm bảo tính hợp lý tạo điều kiện cho các DNVVN góp phần tích cực vào cuộc chiếm lĩnh thị trờng trong n- ớc, thay thế các mặt hàng nhập khẩu, đồng thời phải tiến tới xuất khẩu ra thế giới với khối lợng quy mô, chủng loại ngày càng tăng. - Mở rộng các hình thức tín dụng, cung cấp các khoản tín dụng trung, dài hạn với lãi suất u đãi : Mở rộng khả năng tiếp cận của DNVVN với vốn có thể theo hớng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các DNVVN tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của nớc ngoài bằng cách cho phép các công ty bán một số cổ phiêú của họ cho các nhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích và cho phép các DNVVN tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh. Cần đa dạng các hình thức tín dụng, đẩy mạnh tín dụng dựa vào kiểm soát cho phép ngân hàng giữ cổ phiếu và dùng cổ phiếu để thế chấp hoặc bằng hàng hoá là dây chuyển thiết bị mua bằng vốn vay, sau đó nợ có thể đợc chuyển thành cổ phiếu khi tình hình tài chính khó khăn.

Hoàn thiện chính sách thuế

Tóm lại, với hệ thống tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ kết hợp với chính sách tài chính, tín dụng phù hợp chắc chắn các DNVVN sẽ có cơ hội tạo vốn để phát triển ngày càng mạnh. + áp dụng thuế khoán hàng năm cho các doanh nghiệp cha đủ điều kiện lập xí nghiệp, Công ty (cơ sở sản xuất – kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT) kết hợp với kinh nghiệm quản quản lý của cơ quan thuế để xác định mức thuế. + áp dụng mức thuế nhập khẩu từ 0 –1% đối với máy móc thiết bị, vật t, phụ tùng trong nớc cha sản xuất đợc nhằm đa công nghệ hiện đại vào trong nớc phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Hoàn thiện chính sách công nghệ đào tạo

- Tạo điều kiện các DNVVN có khả năng đầu t cải tiến liên tục công nghệ - Thành lập các trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ Nhà nớc hoặc t nhân ở các vùng, các trung tâm này có nhiệm vụ cung cấp thông tin về kỹ thuật, công nghệ, thực hiện các dịch vụ, t vấn và chuyển giao công nghệ cho DNVVN, kiểm định chất lợng, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đợc với kỹ thuật, công nghệ hiện đại. - Nhà nớc cần hỗ trợ cung cấp một phần vốn cho hoạt động đổi mới thiết bị, kỹ thuật, công nghệ của hệ thống trung tâm này, không phân biệt đó là trung tâm do Nhà nớc hay là trung tâm của t nhân thành lập mà phải căn cứ vào lĩnh vực trung tâm hoạt động có thuộc những ngành nghề mà Nhà nớc u đãi phát triển hay không. Nhà nớc nên lập quỹ quốc gia về đào tạo và việc làm nhiều hơn nữa để hỗ trợ cho các trung tâm do nhà nớc tổ chức và hỗ trợ các trung tâm đào tạo t nhân, kinh nghiệm của các nớc cho thấy chúng ta nên hình thành các trung tâm này ở từng vùng và từng địa phơng, do các địa phơng trực tiếp quản lý và có sự giúp.

Hoàn thiện chính sách thị trờng

- Thứ ba, tăng cờng mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp lớn với các DNVVN vừa có tác dụng bảo đảm thị trờng, tạo công ăn việc làm, vừa tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao công nghệ kỹ năng quản lý từ doanh nghiệp lớn sang doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tất nhiên, đổi mới cơ chế quản lý và thiết lập hệ thống các biện pháp, giải pháp hỗ trợ không phải là giải pháp thực hiện một sớm một chiều, mà cần cân nhắc và thực hiện dần dần tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế ở từng thời kỳ nhất định nh một số nớc ASEAN đã làm trớc đây. Vì vậy cần có những cơ sở pháp lý riêng cho các DNVVN và những chính sách phù hợp liên quan đến môi trờng đầu t, chính sách kinh thơng, cải tạo cơ sở hạ tầng .đáp ứng đòi hỏi của môi tr… ờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng hiện nay theo mô hình AFTA và WTO, tiếp tục con đờng cải cách và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của hệ thống DNVVN của nớc ta hiện nay.