MỤC LỤC
Quản trị chiến lược tập trung vào việc xây dựng một cấu trúc nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của công ty, theo đó các vấn đề mới không ngừng được bổ sung thông qua những nỗ lực phối kết hợp của các nhân viên trong công ty. Ban lónh đạo cụng ty CP SX-XNK VINACONEX IMEX sẽ kiểm tra, theo dừi quá trình hoạt động của công ty thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin quản trị, các tiêu chuẩn đo lường, đánh giá và thu thập các thông tin nhằm xử lý điều chỉnh các hoạt động của công ty sao cho quá trình thực hiện phù hợp với mục tiêu chung đã đặt ra. Bên cạnh đó, ban quản trị chiến lược của công ty coi việc tổ chức trong công ty là quá trình gắn kết, phân công và phối hợp các nhân viên trong công việc nhằm thực hiện những mục tiêu đã được đặt ra; trong đó bao gồm tổ chức con người, tổ chức công việc, phân bổ các nguồn lực v.v..Chính nhờ chức năng này mà công ty quyết định được những nhiệm vụ nào cần phải hoàn thành, làm thế nào để kết hợp nhiệm vụ vào những công việc cụ thể; làm thế nào để phân chia công việc thành những công đoạn khác nhau tạo nên cấu trúc của công ty.
Công việc này bao gồm từ chỗ cung cấp cho các nhân viên những nguồn lực thích hợp tới việc thực thi các hệ thống mà tại đó nhân viên nhận được những đào tạo cần thiết, tất cả các quy trình công việc được kiểm tra, và tất cả các thông tin và dữ liệu đưa ra được lưu trữ. Để quản lý hoạt động kinh doanh một cách chiến lược và hiệu quả, từng cm của công ty bạn phải có các nhu cầu được đáp ứng theo nhiều cách khác nhau, vì thế tất cả các bộ phận có thể làm việc cùng nhau như một tập thể chức năng hoàn chỉnh. Một khía cạnh quan trọng trong quản lý chiến lược của công ty CP SX-XNK VINACONEX IMEX là nhà lãnh đạo công ty đã chủ động thực thi những sáng kiến trong việc đặt ra cách thức công ty nên được vận hành và hoạt động, họ cũng phải năng động phản ứng với các nhu cầu và đòi hỏi khi chúng phát sinh.
Thông thường, các kết quả ngoài dự đoán sẽ xảy ra sau đó (cả tích cực lẫn tiêu cực) và các nhà quản lý chiến lược của công ty CP SX-XNK VINACONEX IMEX sẵng sàng phản ứng với những sự kiện bất ngờ như vậy. Có thể nói, quản lý chiến lược hiệu quả đã giúp công ty CP SX-XNK VINACONEX IMEX nhanh chóng phản ứng với các thách thức mới, đồng thời thay thế những ý tưởng và hoạt động đã lỗi thời bằng các quy trình giúp đáp ứng những nhu cầu mới phát sinh. Đội ngũ quản lý có bổn phận chịu trách nhiệm về hiệu quả vận hành và thực hiện cam kết của doanh nghiệp với cá nhân và tổ chức cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp: cổ đông, bạn hàng, đối tác, nhân viên, khách hàng, và cộng đồng.
Để đảm bảo công việc được hoàn thành, người quản lý có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau như: quản lý công việc theo mục tiêu, người quản lý là người hướng dẫn thực hiện, huấn luyện, hay truyền cảm hứng. Doanh nghiệp vận động không ngừng: qui trình sản xuất thay đổi để cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ, đáp ứng đòi hỏi mới của thị trường; hệ thống vận hành của doanh nghiệp được điều chỉnh để tối ưng các dòng đầu vào và đầu ra. -Kinh doanh từ năm 2000 đến năm 2008: Công ty XNK Dệt May, kinh doanh XNK và nội địa các mặt hàng Dệt May, nguyên phụ liệu, bông, xơ, sợi, máy móc thiết bị hóa chất thuốc nhuộm phục vụ cho ngành dệt may; kinh doanh trang phục công sở, quần áo bảo hộ lao động.
• Kinh doanh thiêt bị công nghiệp chuyên dùng, thiết bị thí nghiệm-kiểm tra, thiết bị dạy nghề-đào tạo ;thiết bị tiêu dùng: thang máy, điều hòa, máy phát điện, xe cẩu, xe cứu hộ, thiết bị cơ khí phụ trợ dự án thủy điện, thiết bị.
Trang thiết bị lạc hậu, trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm, lại thiếu vốn đổi mới thiết bị công nghệ, không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may cũng nh chủng loại, phục vụ sản xuất và xuất khẩu nên hàng năm, ngành may phải nhập khẩu từ 70-80% vải nguyên liệu. Vì vậy, sản phẩm dệt của công ty còn đơn điệu về chủng loại, chất lợng cha cao, giá thành cha hấp dẫn, kém sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Hiện nay, sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc còn cha đợc chú ý đúng mức, một số sản phẩm nh dây kéo của Phong Phú, nhãn mác của Việt Tiến.
Vì vậy, các doanh nghiệp thờng rơi vào thế bị động do nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm trễ, thiếu đồng bộ hay không đảm bảo về quy cách phẩm chÊt. Mặc dù có rất nhiều cố gắng đầu t vào dây chuyền hiện đại, nghiên cứu thị tr- ờng, nhng trong giai đoạn này, công ty mới chỉ chủ yếu xuất khẩu đợc mặt hàng may mặc, còn đối với hàng dệt, tỷ trọng trong xuất khẩu còn rất thấp, chỉ chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Về phơng thức xuất khẩu hiện nay vẫn còn nhiều bất cập: 80% kim ngạch xuất khẩu có đợc là nhờ gia công xuất khẩu, điều này làm cho công ty phụ thuộc vào khách hàng trung gian, không nắm đợc thị trờng do đó rất chủ động trong việc sản xuất.
Nhìn vào biểu trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng tiền công chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu giá thành sản phẩm hàng xuất khẩu, chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu giá thành chính là nguyên liệu, đặc biệt đối với nguyên liệu ngoại nhập. Từ năm 1993, sau khi Hiệp định buôn bán dệt may Việt Nam – EU đợc ký kết, nhiều doanh nghiệp trực thuộc VINATEXIMEX đã đầu t mới để sản xuất hàng xuất khẩu sang EU. Xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU thờng chịu điều kiện ràng buộc về nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm.
Thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan vẫn đang bị ảnh hởng của kinh tế suy thoái; các thị trờng Nam Mỹ, Trung Cận Đông, Châu Phi, Châu úc tuy có nhiều cơ hội nhng vì mới mẻ và xa cách nên việc tăng trởng xuất khẩu vào đây cũng cần có thời gian. Bên cạnh đó, mặc dù có đại diện ở các nớc nh Ba Lan, Nga, ucraina nh- ng thực tế cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trờng này là rất thÊp.
Vấn đề cần đặt ra trước matứ và lâu dài là chúng ta cần có những chiến lược về lâu dài cũng như là những giải pháp trước mắt để giải quyết những khó khăn đó. Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam hiện đang phải đối đầu với những nước có khả năng cạnh tranh cao, có nhiều thuận lợi và kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trường về các mặt như: vật tư, thiết bị, quản lý, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu và phát triển. Sản phẩm của các nước rất đa dạng, có thể thoả mãn các nhu cầu từ cấp thấp đến cấp cao của người tiêu dùng.
Tuy đang trên đà tăng trởng mạnh, nhng đứng trên góc độ thị trờng xem xét thì. Tuy nhiên, với cơ chế này, công ty thì lại không chủ động đợc trong việc ký và thực hiện hợp đồng với các khách hàng EU nên kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ 2001. Thị trờng Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan vẫn đang bị ảnh hởng của kinh tế suy thoái; các thị trờng Nam Mỹ, Trung Cận Đông, Châu Phi, Châu úc tuy có nhiều cơ.
Trong điều kiện nh vậy, thị trờng Mỹ đã nổi lên nh một giải pháp vừa tình thế vừa lâu dài của công ty. Tổng công ty Dệt May Việt Nam núi chung và Cụng ty CP Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu Dệt May núi riờng đang nỗ lực để khẳng định vị trí của mình ở thị trờng Mỹ. Để làm đợc điều này, bên cạnh những cố gắng của bản thân Tổng công ty và của cụng ty thì cũng cần phải có sự trợ giúp, hỗ trợ của Nhà nớc.