Đánh giá và Quản lý Tài nguyên Đất rừng bền vững

MỤC LỤC

Đối tợng, nội dung, Phơng pháp nghiên cứu

  • Phơng pháp nghiên cứu .1. Phơng pháp thừa kế
    • Xác định nguyên nhân, khó khăn làm cho năng suất cây trồng trên đất dốc thấp, kém ổn định, và ít khả năng phục hồi

      Sử dụng cộng cụ PRA ( cây vấn đề, sơ đồ bản, câu hỏi mở, đóng, cho điểm..) Xác định tầm quan trọng của các loại cây trồng có nghĩa trong cuộc sống của dân bản. Phân hạng cây trồng theo mức độ tầm quan trọng trong điều kiện của bản, yêu cầu nhóm thảo luận cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 10. Bớc1: Đánh giá tình hình sản xuất của dân bản dựa trên một số chỉ báo: sức sản suất, tính ổn định, khả năng phục hồi.

      Xác định nguyên nhân, khó khăn làm cho năng suất lúa thấp, kém ổn định, và ít khả năng phục hồi bằng cách trả lời câu hỏi sau ví dụ: Tại sao năng suất lại thấp?. Xác định nguyên nhân, khó khăn làm cho năng suất cây trồng trên đất dốc thấp, kém ổn định, và ít khả năng phục hồi. * : Bao nhiêu gia đình làm thử nghiệm (giống mới, phân bón, phơng pháp bảo vệ đất), ai đợc đi tập huấn (sử dụng thuốc bảo về thực vật, IPM, làm ruộng bËc thang)?.

      Dân bản có mong muốn thực hiện Quản lý rừng dựa trên cộng đồng không và họ có nghĩ rằng việc quản lý tài nguyên rừng cộng đồng phù hợp với bản của họ hay không?. Mục đích: Thông qua công cụ này các thành viên trong cộng đồng sẽ nắm đ- ợc toàn bộ các hoạt động thờng xuyên diễn ra trong năm.

      Kết quả nghiên cứu và Thảo luận

      Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng của xã Trung thu, xã

        Có phân chuồng ( của các con gia súc: Lợn, Trâu, Bò, Ngựa.) bón cho cây trồng. Hạn chế đợc dịch bệnh lây truyền. Làm nơng có bờ theo đờng đồng mức, theo phong tục của dân H'Mông canh tác trên những mảnh nơng có nhiều đá lẫn họ vẫn làm. ảnh 3: Làm đất trồng ngô trên nơng. Nguồn: Dự án Phát triển Nông thôn Sơn la Lai Châu- Phơng pháp đánh giá. nông thôn có ngời dân tham gia). Tóm lại: nguyên nhân dẫn đến suy thoái rừng là do công tác quản lý còn hạn chế, mặt khác do ảnh hởng của xã hội, xã Sính Phình nằm gần thị trấn Tủa Chùa và xã Mờng Báng, nơi có nhiều ngời nghiện thuốc phiện, hàng ngày những ngời nghiện thuốc phiện thờng vào rừng đẵn cây lấy gỗ, củi mang ra chợ, các lò gạch, lò vôi để bán. Công tác quản lý bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng đã đợc triển khai ở 2 xã Trung Thu và Sính Phình từ năm 1968, nhng việc xác định chủ thể quản lý cha rừ ràng, xó chỉ làm chức năng tuyờn truyền và vận động trồng rừng theo chủ trơng của Nhà Nớc.

        Thực hiện Chỉ thị 10/CT/TW về việc cải tiến công tác quản lý trong HTX sản xuất nông nghiệp, ruộng nớc giao lại cho ngời lao động quản lý và sử dụng, ngời lao động đợc tự do chủ động sản xuất, Nhà nớc thu sản phẩm bằng chính sách thuế. Hiện nay tại cánh đồng Tà Là Cáo, nhân dân xã Sính Phình đã đa trồng cây ngô (TSB2) vào vụ ngô đông xuân từ năm 1996 tới nay (đợc sự hỗ trợ kỹ thuật của Dự án Phát triển Lâm nghiệp xã hội sông Đà và trạm khuyến nông huyện). Các loại Lúa nơng đợc trồng tại 2 xã Trung Thu và Sính Phình là: Tẻ Trung Quốc, Tẻ Trắng, Tẻ Đỏ, Nếp Cẩm, các loại giống khác nhau trồng trên các loại đất khác nhau, nhng điểm giống nhau là đều trồng trên đất Feralit đỏ vàng đến nâu vàng, tầng đất dày, tỷ lệ đá lẫn ít tỷ lệ mùn từ nghèo đến trung bình, riêng có giống Nếp Cẩm chỉ trồng đợc đất còn tính chất đất rừng ( đất đen nhiều mùn).

        Sau hình thức sanh tác nơng rãy ngời H'Mông rất thông thạo làm ruộng bậc thang tại những quả đồi có độ dốc từ 10 - 25 độ, nơi có khả năng dẫn nớc về, tầng đất dày, ít đá lẫn để trồng lúa vụ hè thu, tại bản Đề Dê Hu nhiều mảnh ruộng cấy đợc 2 vụ. Tại xã Trung Thu đến năm 1998 Hạt Kiểm lâm lại giao rừng lại cho dân theo nhóm hộ gia đình quản lý bảo vệ rừng theo nguồn vốn của chơng trình chuyển đổi nợ giữa Việt nam và Cộng Hoà Liên Bang Đức gọi tắt là chơng trình Đảo Nợ. Hàng năm vào mùa khô ban lâm nghiệp cử 5 ngời kết hợp mỗi bản 1 công an viên kiểm tra việc khai thác gỗ ở các đầu nguồn nớc hoặc phá rừng làm nơng, các vụ vi phạm nhẹ xã phạt 1 vụ bằng 3 ngày công ích làm tại xã, các vụ vi phạm lớn xã làm biên bản trình lên hạt kiểm lâm giải quyết.

        Đến năm 1997 lại xảy ra trờng hợp là tác dụng của qui ớc bảo vệ rừng tại bản hiệu lực giảm vì dân cho rằng bản qui ớc do bản xây dựng lên chỉ có tác dụng sử lý đối với ngời trong bản còn dân bản khác không phạt đợc vì bản qui - ớc không có dấu và chữ ký của kiểm lâm. Nguyên nhân của sự không tăng về số ngời tham gia, diện tích thử nghiệm có nhiều nguyên nhân: đây là hoạt động mới đa vào thử nghiệm cha mang lại kết quả ngay nên dân còn chần chừ cha theo, dân quen canh tác quảng canh, nên khi đa các giống lúa mới vào thử nghiệm tại ruộng nớc có liên quan. Đối với các hoạt động đào tạo cũng tơng tự; những đợt đào tạo, tập huấn có liên quan đến các hoạt động hỗ trợ tại thực địa, nh hoạt động tập huấn, đào tạo kỹ thuật SX nông nghiệp cũng đợc chú ý và phát triển ở 2 lĩnh vực tập huấn kỹ thuật trồng Ngô và tập huấn kỹ thuật trồng băng cây xanh trên nơng đất dốc.

        Điều này đợc hiểu theo 2 nghĩa, thứ nhất là nông dân cần tập huấn để mở rộng hoạt động trồng Ngô trên ruộng một vụ và trồng băng cây xanh trên nơng dốc, thứ 2 là các đợt tập huấn khác nh tập huấn sử dụng máy vi tính, tiếng anh, tiếng H'Mông mang đặc thù riêng không phải ai cũng muốn đợc tập huấn và ng- ợc lại những đợt tập huấn này tốn kém về kinh phí và cần đúng đối tợng nên không phải ai muốn cũng đợc tập huấn, đào tạo. Theo tài liệu trên huyện Tủa chùa có diện tích đất lâm nghiệp, rừng hầu hết thuộc vùng phòng hộ sông Đà, điều đó khẳng định rằng, diện tích đất lâm nghiệp, rừng tại 2 xã Trung Thu và Sính Phình nằm trọn trong vùng phòng hộ. Phơng pháp tổ chức thực hiện: cán bộ Khuyến Nông hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mô hình, dân tự bỏ công thực hiện, Nếu có dự án trong hoặc ngoài nớc hoặc có chơng trình nào đó của nguồn vốn Khuyến Nông, dân có thể đợc hỗ trợ cây con, tập huấn, hội thảo đầu bờ.

        Để dễ dàng quản lý rừng giữa các gia đình có rừng và đất qui hoạch lâm nghiệp đợc giao lâu dài và ổn định cùng nhau họp lại với nhau và cùng xây dựng kế hoach tác động vào rừng theo từng hạng mục công việc, theo từng thời gian. Ngoài ra trong bản kế hoạch còn có hạng mục đề nghị lên các dự án hoặc tổ chức bên ngoài hỗ trợ một phần việc nào đó, kể cả vốn để phát triển rừng nếu có thể (đặc biệt là những khu rừng đợc Nhà nớc qui hoạch là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng).

        Bảng 3.3 Thống kê diện tích đất đai xã Sính phình huyện Tủa Chùa
        Bảng 3.3 Thống kê diện tích đất đai xã Sính phình huyện Tủa Chùa