Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách cấp tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của ngân sách Nhà nước

Ngân sách là nguồn lực đầu tư quan trọng giúp cho nền kinh tế phát triển, điều chỉnh cơ cấu kinh tế; thúc đẩy quá trình đô thị hoá, động viên mọi thành viên trong xã hội tham gia vào quá trình phát triển; Ngân sách, cùng với các công cụ khác hỗ trợ sự hình thành đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường, đồng thời khắc phục các thất bại của chính nền kinh tế thị trường, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm tính công bằng và hiệu quả kinh tế - xã hội;. Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng, quốc gia nào cũng xây dựng được một hệ thống ngân sách hợp lí, với các chính sách nhằm mục tiêu phân phối, sử dụng ngân sách có hiệu quả nhất.

Lựa chọn hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu chính sách quản lý ngân sách nhà nước tỉnh (thành phố)

Với mô hình "không lồng ghép" thì khác: mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách độc lập (hiểu theo nghĩa ngân sách TW không bao gồm ngân sách các tỉnh; Ngân sách cấp tỉnh không bao gồm ngân sách cấp huyện; Ngân sách cấp huyện không bao gồm ngân sách cấp xã). Chính vì vậy, các chính sách tác động đến thu, chi của các tỉnh (thành phố) đều được vận dụng vào các quy định pháp quy của tỉnh (thành phố) đối với việc thu, chi của các pháp nhân kinh tế khác, hoạt động kinh doanh trên địa bàn các địa phương.

Nội dung cơ bản của phân cấp QLNS Nhà nước giữa TW đối với cấp tỉnh (thành phố)

Hai là, phân định nội dung cụ thể về từng nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách: là sự phân chia giữa ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương (NSĐP) cũng như giữa các cấp ngân sách địa phương về nguồn thu và nhiệm vụ chi. Đây là một vấn đề cốt tử trong quá trình phân cấp vì thông qua số lượng, quy mô và cơ cấu chuyển giao giữa các cấp ngân sách, người ta có thểđánh giá mức độđộc lập vàđi theo nó là quyền tự chủ của ngân sách mỗi cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước.

Các nguyên tắc cơ bản trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Ba là, phõn định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi của từng cấp ngõn sỏch; làm rừ nguồn thu và nhiệm vụ chi nào gắn với ngân sách trung ương, nguồn thu và nhiệm vụ chi nào gắn với ngõn sỏch cỏc cấp ởđịa phương; từđú làm rừ thẩm quyền, trỏch nhiệm của từng cấp, tạo điều kiện cho các cấp chính quyền địa phương, nhất là các cấp cơ sở chủđộng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lại của ngân sách cấp dưới và bao biện từ ngân sách cấp trên. Nguyên nhân là do các khoản gián thu nhiều khi không đồng nhất giữa thời gian và không gian kể từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc, ví dụ như thu thuế xuất nhập khẩu nộp tập trung tại cửa khẩu có hàng hoá thông qua; thuế tiêu thụđặc biệt thu tại nơi tiêu thụ… Do đóđòi hỏi hệ thống ngân sách nhà nước phải đảm bảo điều hoàđược sự phân phối dọc và phân phối ngang các nguồn thu giữa các cấp quản lý ngân sách nhà nước.

Các nhân tốảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Đối với cấu trúc nhà nước liên bang, hệ thống ngân sách nhà nước được chia thành ngân sách liên bang, ngân sách các bang và ngân sách của các cấp trục thuộc bang; việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước được thực hiện triệt để hơn (quyền quyết định đối với ngân sỏch được mở rộng cho cỏc cấp ởđịa phương, phõn định nguồn thu và nhiệm vụ chi rừ ràng). Những hàng hoá, dịch vụđòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, khả năng quản lý cao (an ninh, quốc phòng….) thường do chính quyền nhà nước trung wong đảm bảo; những hàng hoá, dịch vụ mang tính phổ cập (giáo dục, phòng bệnh, kiến thiết thị chính, vệ sinh công cộng…) thường giao cho chính quyền địa phương thực hiện, đảm bảo tính hiệu quả trong việc thực hiện và phù hợp với nhu cầu sử dụng của các địa phương.

Sự cần thiết khách quan phải phân cấp quản lý nhà nước nhà nước cho tỉnh (thành phố)

Phát triển kinh tế của một tỉnh (thành phố) khác với phát triển của một quốc gia như các công cụ, tác nhân, quản lý… có nhiều quan niệm khác nhau: phát triển địa phương được nhìn nhận từ thu nhập, việc làm; phát triển địa phương là các hoạt động tăng cường đầu tư vào vùng; phát triển vùng là các ht nhừam cải thiện phúc lợi địa phương, phát triển địa phương là phát huy lợi thế so sánh nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp và khuyến khích sự hình thành của doanh nghiệp mới. Các quan niệm trên không sai nhưng mới chỉđề cập đến từng khía cạnh, cần có một cách hiểu đầy đủ hơn: Phát triển địa phương là căn cứ vào nhu cầu của thị trường từng địa phương khai thác các tiềm năng, thế mạnh tự nhiên, kinh tế xã hội của mình; xây dựng các lợi thế cạnh tranh, thu hút các nguồn lực đầu tư vào địa bàn; tạo môi trường cho các doanh nghiệp phát huy tính chủđộng, tích cực mở rộng kinh doanh trên cơ sở gắn chiến lược phát triển doanh nghiệp với chiến lược phát triển địa phương, chiến lược phát triển quốc gia, cùng hướng tới hiệu quả kinh tế tối đa và sự hài hoà giữa các bên, phấn đấu thoả mãn tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của sản xuất, đời sống địa phương, tạo lập vị thế và khả năng đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển của kinh tế xã hội cả nước.

NHỮNGBÀIHỌCCểTHỂVẬNDỤNGỞ VIỆT NAM

- Địa phương được giao nhiệm vụ quản lý lĩnh vực kinh tế nào thì phải bảo toàn, phát triển vốn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. - Các nhiệm vụ quản lý ngân sách mà Trung ương phân cấp, địa phương phải bảo đảm quản lý chặt chẽ và có hiệu quả cao, đúng pháp luật nhà nước.

Những bài học có thể vận dụng vào Việt Nam sau khi nghiên cứu tình hình phân cấp quản lý ngân sách giữa trung ương vàđịa phương ở

    Các nước đã khảo sát (cũng như nhiều nước khác trên thế giới) đều tổ chức hệ thống quản lý nhà nước thành nhiều cấp: Trung ương, địa phương (bang, tỉnh, huyện v.v.). Cơ sở phỏp lý cho phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước đều rất rừ ràng trong Hiến pháp cho đến các Luật về tài chính, do đóổn định vàđồng bộ giữa chính sách về tài chính với các chính sách khác.

    PHẦNPHỤLỤC

      Tổ chức hành chính của Kazakhstan có 14 vùng và 2 thành phố lớn Astana và Almaty, có các Hội đồng vùng, thành phố, quận, huyện (không có hội đồng xã). Quốc gia này giàu tài nguyên với các mỏ khoáng chất, và các thảo nguyên mênh mông với khả năng phát triển nông nghiệp quy mô lớn. Kazakhstan nhiều năm trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nay đang chuyển dần qua cơ chế thị trường. Do đó, ởđây, ta sẽ khảo sát kỹ xem quy trình và phân cấp ngân sách của nước cộng hoà này. Hệ thống ngân sách của nước cộng hoàKazakhstan bao gồm ngân sách của các cấp khác nhau dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế và các quy định pháp lý phù hợp. Ngân sách nước cộng hoà và Ngân sách địa phương hoạt động độc lập và tổng hợp thành NSNN. Hoạt động của hệ thống ngân sách được xác lập trên cơ sở mối liên hệ lẫn nhau của các cấp ngân sách khác nhau được đảm bảo theo trình tự tập, xem xét, phê duyệt, chấp hành, kiểm tra và báo cáo sử dụng ngân sách của nước cộng hoà và ngân sách địa phương. Ngân sách nước cộng hoàđược phê chuẩn bằng một đạo luật của Quốc hội nước cộng hoàKazakhstan. Ngân sách địa phương được phê chuẩn bằng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Quy trình Ngân sách được quy định như sau:. * Giai đoạn chuẩn bị dự toán, xem xét và phê duyệt dựán ngân sách nước cộng hoà. Để lập dự toán ngân sách ngân sách nước cộng hoà cho năm tài chính, Tổng thống thành lập Uỷ ban Ngân sách. Trên cơ sở các thông số của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Uỷ ban này có nhiệm vụ sẽ tiến hành lập và trình Chính phủ phê duyệt các chỉ tiêu ngân sách sau đây:. 1) Tổng số thu ngân sách nước Cộng hoà, ngân sách các vùng, ngân sách thành phố Astana và Almaty, quỹ tài chính của các vùng kinh tếđặc biệt. 2) Hạn mức chi và hạn mức cho vay của nước cộng hoà phân theo chức năng và theo người quản lý các chương trình ngân sách. 3) Mức thâm hụt của ngân sách nước cộng hoà. 4) Hạn mức vay của các tổ chức chính quyền địa phương trên phương diện vùng (lấy từ quỹ dự trù tài chính của nước cộng hoà, các địa phương có quyền quan hệ tín dụng với nhau). Trong quá trình chấp hành ngân sách nếu vượt mức thâm hụt ngân sách cho phép hoặc giảm nguồn thu thì Chính phủ nước cộng hoà và các tổ chức chính quyền địa phương được quyền ra Nghị quyết giảm chi ngân sách theo mỗi chương trình nhưng không thấp hơn 10% so với tổng sốđược phê duyệt, nếu cao hơn 10% thì phải trình để thay đổi đạo luật ngân sách nước cộng hoà và thay đổi nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.