MỤC LỤC
Hemingway về hiện thực chiến tranh qua các kiểu không gian như: Không gian tàn phá, hủy diệt, chết chóc, Không gian di tản, rút lui, Không gian trú ẩn. Hemingway với vấn đề nhân bản, tồn sinh, thái độ của tác giả về con người trong chiến tranh qua một số kiểu nhân vật mà người viết đã cố gắng tìm hiểu và mạnh dạn đặt tên: Những người tham chiến, Những người lính trở về, Đoàn người di tản, Nhân vật xác chết.
Nhiều hơn là những truyện ngắn tâm lí, truyện ngắn sử dụng những phương tiện có khả năng tăng cường một thứ cốt truyện bên trong chứ không phải những biến đổi bên ngoài mà ai cũng nhận ra được… Sở dĩ truyện ngắn có những thay đổi như trên, là do những vấn đề gốc, những mối quan hệ cá nhân và hoàn cảnh, hành động và thời gian… đang được nhìn nhận không giống như văn học truyền thống. Không gian con đường rút lui trong truyện ngắn Con đường bạn sẽ chẳng hề theo ngổn ngang xác chết và đủ thứ trên đời: “Bên cạnh đường, ngổn ngang các vat dụng: nhà bếp dã chiến,… rất nhiều túi dết tết bằng da, bom nổ chậm, mũ sắt, súng trường, thỉnh thoảng một cái báng súng nhô lên, lưỡi lê cắm trong lớp đất bụi,… các xác chết với đủ tư thế kì quặc và quanh họ, trên cỏ, có nhiều loại giấy má đặc biệt hơn.” [52, tr.307]. Đó có thể là một bức tường, một đoạn giao thông hào, ngôi nhà hay một chướng ngại vật nào đó mà có thể che chắn cho con ngưới khỏi làn đạn súng trường, súng máy, súng bắn tỉa hay các mảnh đạn pháo, mảnh bom… Không gian trú ẩn còn là nơi mà bom đạn ít có khả năng tới như bệnh viện, chiếc giường, hậu tuyến, quán cafe, khách sạn; thậm một dòng sông, khu rừng (Con sông lớn hai lòng I+II).
Cái chết tức tưởi của Pedro là lời tố cáo đanh thép về thân phận của con người trong chiến tranh: “xác của anh chàng phun súng nước, lúc này trông như thể một hình nhân biếm hoạ bằng sáp tái ngoét của chính anh ta đang nằm trên sàn với hai bàn tay sáp và khuôn mặt sáp xám ngắt” [52, tr.483]. Chúng được biểu hiện qua đủ cái chết, đủ kiểu chết, đủ cách chết trên khắp chiến trường, cánh đồng, nhà kho, đường phố… Đó là xác hài nhi, xác lính, xác phụ nữ, xác các cụ già… Cái chết của những đứa trẻ và người già trên bến cảng Smyrna, cái chết vô nghĩa của anh lính trở về Pedro, cái chết không thể tránh khỏi của các du kích Enrique, cái chết báo trước của những người lính trong Tố giác …. Trong truyện Con đường bạn sẽ chẳng hề theo, xác chết tập thể trên chiến trường được miêu tả thật thê thảm: “Họ nằm một mình hoặc chụm lại trong vạt cỏ dại hay dọc theo con đường, túi bị lộn ra ngoài, ruồi bâu dày đặc, xung quanh mỗi cái xác hoặc đống xác, là cả mớ giấy tờ vương vãi… Xác người chết trong tư thế kỳ quặc và quanh họ, trên cỏ, có nhiều loại giấy má đặc biệt hơn” [52, tr.307].
Ông muốn mọi người hiểu rằng: Chiến tranh đã biến những người phụ nữ thành góa phụ, những ruộng đồng thành đất khô trơ cỏ cháy và biến những sinh linh vô tội thành những xác chết thê thảm: “… rất hiếm hay không có người Áo nào chết trong tư thế nằm ngửa trên con đường. Hemingway càng không phân biệt phe phái, màu da hoặc quốc tịch của xác chết mà tất cả là nạn nhân của chiến tranh, là nỗi đau chung nhất về nỗi đau của nhân loại, nỗi đau của con người phải sống trong chiến tranh và bị chiến tranh tàn phá, hủy diệt. Hemingway, những người Nga cho rằng: “Chiến tranh, trước hết đã tác động lên tác giả: chiến tranh đã gợi lên tâm hồn Hemingway nỗi khủng hoảng lớn trước việc đối đầu với cái chết.” (ý kiến của Nemerovskaya) [9, tr.71] và “Nỗi sợ cái chết là chìa khoá cho toàn bộ quá trình sáng tạo, hình thành nhân cách cho toàn bộ hệ thống hình tượng và phong cách của Hemingway” (ý kiến của Budnitskaya) [9, tr.74].
Đó là những người tham chiến, những người lính trở về, đoàn người di tản… Tựu trung, các nhân vật đều là nạn nhân của chiến tranh ở nhiều mức độ, khía cạnh khác nhau: mất mát về thể xác, tinh thần, niềm tin, tình yêu, tuổi trẻ… Vì vậy, nó có khả năng khái quát được bộ mặt của chiến tranh cao nhất. Trong đó, những sự kiện bất ngờ, những tai họa bất ngờ và những cái chết bất ngờ… làm cho số phận của nhân vật chiến tranh trở nên mong manh, nhỏ nhoi như số kiếp định mệnh phù du, ngắn ngủi… Đây là lối viết cũng như đặc điểm truyện ngắn E. Hemingway hai con người, một là mạo hiểm phiờu lưu, đi gần cừi chết và con người thứ hai là nhà văn có biệt tài nhận xét, quan sát, nhạy cảm với lối sống xã hội, viết ra các kinh nghiệm thành những câu chuyện, đồng thời phân tích tư tưởng của các nhõn vật.
Những bài bút kí về cuộc chiến tranh ở Tây Ban Nha, về những người lái xe và thời gian Hemingway trở lại châu Âu tham gia Chiến tranh thế giới II với tư cách là một phóng viên chiến trường, một người lính đồng minh chống phát xít… là những bằng chứng sống để ông hóa thân vào nhân vật.
Hemingway, những người Nga cho rằng: “Anh hùng ca thế kỉ XX không thể xây dựng được trên chất liệu lấy từ chiến tranh đế quốc 1914 hoặc các cuộc chiến tương lai của những người sống trong thê giới tư bản?” [9, tr.8]. Phản chiến ở đây là bày tỏ thái độ không tán thành chiến tranh, là sự đồng cảm, chia sẻ với những người đang phải gánh chịu những nỗi đau, mất mát do chiến tranh gây nên. Hemingway đồng cảm mà không đứng ngoài, đứng một bên mà ông đứng chung vị trí với những số phận, những sinh linh trong cuộc chiến tàn bạo ấy.
Qua đó, ông muốn nói lên niềm xúc động sâu xa đối với thời thế, với hoàn cảnh tang thương của chiến tranh, với số phận con người trong chiến tranh mong manh, nhỏ bé. Ở nhiều truyện, tác giả không trực tiếp mô tả chiến tranh, mô tả sự ác liệt và kinh khủng của chiến tranh nhưng chiến tranh vẫn hiện lên sâu đậm làm cho người ta sợ hãi và ám ảnh. Và để vượt qua thế giới ấy, con người phải hành động bằng danh dự, can đảm, chịu đựng, phẩm cách và toàn bộ các nguyên tắc này được gọi là quy luật của Hemingway” (the Hemingway code).
Đó là cội nguồn nhân văn, tinh thần yêu hòa bình cao cả, làm cho chúng ta có thái độ cự tuyệt mạnh mẽ đối với chiến tranh và yêu nhân loại. Đặc biệt trong thời đại nhiều bất trắc như hôm nay, chiến tranh, bạo lực có thể xảy ra bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào và đối với bất cứ ai thì truyện ngắn chiến tranh của E.
[2] Ander, Osterrling (Thư kí thường trực Viện Hàn lâm Thụy Điển, 1954), Tuyên dương của Viện Hàn lâm Thụy Điển (Tân Đôn dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính), từ Internet. [25] Đào Ngọc Chương, “Hiện tượng đối thoại trong sáng tác của Ernest Hemingway”, Mục Tập san, http://www.hcmussh.edu.vn. [26] Đào Ngọc Chương, “Về nguyên lí tảng băng trôi của Ernest Hemingway”, Mục Tập san, http://www.hcmussh.edu.vn.
(1999), Tác phẩm Ernest Hemingway, truyện ngắn và tiểu thuyết, Lê Huy Bắc-Đào Thu Hằng dịch và giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội. (2001), Truyện cực ngắn của Hemingway, Đào Ngọc Chương-Nguyễn Thị Huyền Linh dịch, NXB Văn nghệ Tp. [79] Trần Thị Thuận (1999), “Hình tượng người hùng trong thế giới truyện ngắn Hemingway”, Tạp san Bình luận văn học-Hội nghiên cứu và giảng dạy Tp.
[81] Trần Thị Thuận (2000), Đặc trưng thể loại truyện ngắn qua truyện ngắn của Hemingway, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH và NV Tp. [107] Papajewski, Helmut, The Critical Reception of Hemingway’s Works in Germany since 1920, The Literary Reputation of Hemingway in Europe, p.75-88.
(Những truyện ngắn trong Năm vở kịch và bốn mươi chín truyện ngắn) 62 The Capital of the World Thủ đô của thế giới. Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Francis Macomber 65 Old Man at the Bridge (1938) Ông lão bên cầu.
(Những truyện lúc còn trẻ và trước khi đến Paris của Hemingway ) 90 Judgment of Manitou (1916) Sự phán xử của Mannitou. In The Garden of Eden (trong Vườn Thiên đường) 98 An African Story Một chuyện châu Phi.