MỤC LỤC
Vì thế nó có thể ảnh hưởng đến tập tính của người tiêu dùng, Doanh nghiệp cần phải bắt đầu bằng việc gây ảnh hưởng đến suy nghĩ của họ muốn vậy Doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu và động cơ của người tiêu dùng, nghiên cứu các phương diện về nhận thức hình ảnh, về cảm xúc cũng như về thái độ của người tiêu dùng đối với một sản phẩm nào đó. Sau khi thu thập thông tin thì Doanh nghiệp phải tiến hành xử lý thông tin trong khâu này Doanh nghiệp phải xác định được thái độ của người tiêu dùng và lựa chọn mục tiêu mà Doanh nghiệp có khả năng thâm nhập và phát triển việc tiêu thụ sản phẩm của mình tức là Doanh nghiệp quyết định sản xuất những mặt hàng gì?. Sau khi xử lý thông tin Doanh nghiệp xác định kết quả của việc nghiên cứu thị trường nó được thể hiện là Doanh nghiệp xác định được thị trường trọng điểm đối với hàng hoá dịch vụ của Doanh nghiệp, những loại hàng hoá có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn nhất, phù hợp với năng lực sản xuất của Doanh nghiệp, giá cả bình quân của từng loại hàng hoá dịch vụ, những yêu cầu khác như chất lượng ban bì, mẫu mã phương thức vận chuyển và phương thức thanh toán, dự kiến mạng lưới tiêu thụ và phương pháp phân phối tiêu thụ.
Do mục đích yêu cầu của nghiên cứu thị trường là tìm nhu cầu và đánh giá đúng lượng cầu, tìm cách thoả mãn tết nhất nhu cầu, xây dựng chiến lược chủ động và thu được lợi nhuận dự kiến hay lợi nhuận tối ưu.Vì vậy phải nghiên cứu tình hình sản xuất, tiêu thụ, lưu thông phân phối và tình hình giá cả từ đó tiến hành nghiên cứu động cơ mua hàng của người tiêu dùng, vì san người tiêu dùng lại mua hàng?, mua hàng vì do thoả mãn nhu cầu thông thường, mua vì cần được tôn trọng hơn, mua vì tò mò. - Thâm nhập: Khối lượng sản phẩm ở giai đoạn này bán ra thể hiện qua doanh số ở mức thấp thậm chí rất thấp vì: Lúc đầu có nhiều người chưa biết đến sản phẩm của doanh nghiệp được cung cấp ra thị trường, mặc dù hoạt động quảng cáo đã được chú trọng. Các P trong chiến lược Marketing- Mix thường có thể được điều hành là: P3, Pl, P4, P2 (Kênh phân phối, sản phẩm, quảng cáo, giá cả). - Giai đoạn chín muồi: Doanh số tăng mạnh và đạt mức cao nhất, thể hiện cơ hội làm ăn, mùa gặt hái của doanh nghiệp. Giá cả cũng tăng ở mức cao hợp lý theo mức sản phẩm bán chạy. Mọi hoạt động đang trong nhịp cuốn hút, khẩn trương, thị trường được mở rộng. Lợi nhuận tăng nhanh tới mức cao nhất do doanh số và giá cả đều tăng, giá thành hạ. Cuối giai đoạn này, sau khi đạt cực đại, doanh số và lợi nhuận ở mức bão hoà một thời gian nhất định rồi bắt đầu có những dấu hiệu trì trệ, doanh thu và số lượng khách hàng đều giảm. - Giai đoạn suy tàn: Tình trạng doanh số ngày càng giảm mạnh, giá giảm diễn biến xấu đi ngày càng rừ rệt. Biện phỏp ứng xử của doanh nghiệp là giảm giá bán hàng, tăng chi phí quảng cáo, củng cố chất lượng sản phẩm, cải thiện kênh phân phối ở những khâu cần thiết, chú trọng cung cấp dịch vụ tốt hơn.. Sản phẩm là đầu ra quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trong chiến lược phát triển thị trường, doanh nghệp cần đặc biệt chú ý và coi trọng chính sách sản phẩm. Phát triển sản phẩm là một quá trình liên tục, không có điểm cuối. Các doanh nghiệp mong muốn chào bán sản phẩm tốt, có sức hấp dẫn nhất có thể tới khách hàng. Tuy nhiên, một sản phẩm tốt, hấp dẫn sẽ thường chịu chi phí sản phẩm tốn kém. Vì thế, việc quyết định thường phải chịu dựa trên cơ sở cân bằng tổng thể giữa chất lượng sản phẩm và chi phí sản xuất tạo ra nó. 2.3 Sử dụng tham số giá cả trong thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường Mỳ ăn liền như hiện nay, giá là một công cụ cạnh tranh hiệu quả. Việc định giá đúng đắn và phương pháp xử lý linh hoạt có ảnh hưởng quyết định tới việc tiêu thụ sản phẩm của hãng. Và tất yếu, giá cả sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Cơ sở định giá: Theo thông lệ, sản phẩm mỳ ăn liền cũng giống như với các hàng hóa khác có thể định giá trên cơ sở chi phí hoặc định giá theo thị trường căn cứ theo cạnh tranh và khả năng của từng đối tượng khách và thời điểm. Tuy nhiên, việc định giá theo chi phí hay định giá theo thị trường cần phải được Marketing xem xét và đánh giá, quyết định và xây dựng tham số giá cả theo từng thời điểm. Trong thập kỷ 90, khi số doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền chưa nhiều và mức độ cạnh tranh chưa gay gắt, doanh nghiệp có thể định giá dựa trên chi phí. Tuy nhiên, theo thời gian, tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp cần định giá theo thị trường, căn cứ vào 4 yếu tố chính: 1) Nhu cầu của khách hàng; 2) Tình hình thị trường; 3) Mức độ cạnh tranh; 4) Vị trí và chất lượng sản phẩm, định hướng phát triển của doanh nghiệp tại một thị trường nhất định.
Mỳ ăn liền là mặt hàng có tính đồng nhất tương đối cao vì thế quyết định về giá của Tổng công ty chủ yếu dựa vào giá thị trường nhưng trên cơ sở chủ động tìm biện pháp hạ thấp giá thành và có xem xét tính đến tương quan về giá, chất lượng khả năng phản ứng về giá của đối thủ cạnh tranh. Giá thành mỳ ăn liền phụ thuộc vào giá nguyên liệu đầu vào (bột mỳ, nước lèo, gia vị, chất phụ gia…), vào chi phí nhân công sản xuất, hao mòn máy móc.Giá thành sản phẩm của công ty Lương thực Hà Việt thường thấp hơn các đối thủ khác.Đây thực sự là lợi thế mà công ty Lương thực Hà Việt cần tận dụng. Hiện tại thị trường mỳ ăn liền đang có sự cạnh tranh của nhiều hãng mỳ như Vina Accecook, Chinsu, Micoem, Mỳ Hàn Quốc, Công ty Thương mại Hapro…Tình hình cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt trong khi so sánh tương quan chất lượng sản phẩm của công ty Lương thực Hà Việt thấp hơn.
Thị trường này có độ nhạy cảm của cầu so với giá cao vì vậy nên tận dụng hiệu quả sản xuất về quy mô đặt giá thấp cho sản phẩm mỳ ăn liền kết hợp các biện pháp hỗ trợ khác về sản phẩm, phân phối xúc tiến khuyếch trương nhằm tăng khối lượng bán, kích thích nhu cầu tiêu thụ, hạn chế những rủi ro từ sự biến động của thị trường mỳ ăn liền nói chung.
Những nhà quản lý rất khác nhau, họ có những đòi hỏi, mong muốn và động cơ khác nhau; vì vậy giải pháp ở đây chính là một vài phần thưởng đối với việc quản lý, do những người quản lý khác nhau về tuổi tác, tình trạng kinh tế, nên họ muốn nhiều thứ, tuy nhiên chúng thường bao hàm thời cơ, thu nhập và quyền lực. Có nhiều dạng quyền lực khác nhau bao gồm quyền cưỡng chế, quyền khen thưởng (quyền trao phần thưởng), quyền chuyên gia (quyền có được do được coi là một chuyên gia) và quyền được hỏi ý kiến (người cùng cánh với lãnh đạo) và quyền hợp pháp do quyền hạn gắn với chức vụ trong cấp bậc tổ chức mang lại. Bên cạnh văn hóa , các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập.
Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh.,phân công lao động của khu vực và của thế giới + Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh mà còn là các khách hàng trên toàn thế giới.