MỤC LỤC
- Tổ chức triển khai, thực hiện trong Công ty các dự án công nghệ thông tin chung cho toàn Tổng Công ty; Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng và kinh doanh thiết bị viễn thông; Tư vấn đầu tư xây dựng các dự án viễn thông công cộng; Xây lắp các công trình viễn thông công cộng. Trong những năm gần đây, được sự đầu tư đúng mức của Nhà nước, ngành điện đã có nhiều bước tiến đáng kể, đã cung cấp được đủ điện sinh hoạt cho nhân dân và điện cho sản xuất.
- Sau khi đã kí hợp đồng phòng Vật tư - Xuất Nhập khẩu phải thực hiện việc xin đăng ký hợp đồng và xin xác nhận thiết bị chính với bộ Công Thương, xin giấy phép hợp chuẩn hoặc giấy phép nhập khẩu với bộ Thông tin và truyền thông (nếu cần thiết). - Thuế nhập khẩu của một số mặt hàng thiết bị điện còn bất hợp lý: Có một số mặt hàng thiết bị điện có hàm lượng kĩ thuật cao mà trong nước không có khả năng sản xuất phải nhập khẩu từ nước ngoài. + Vấn đề nhân sự trong công tác đấu thầu: Công ty vẫn còn gặp không ít khó khăn trong khi tiến hành đấu thầu do thiếu thông tin về công nghệ và giá cả quốc tế, thiếu các cán bộ có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ.
Mặt khác Công ty cũng đang tiến hành cổ phần hóa để có thể thu hút được nguồn vốn tuy nhiên quá trình cổ phần hóa hiện nay vẫn chưa hoàn thành chính vì thế việc nhập khẩu điện và thiết bị điện cung cấp cho các dự án của Tập đoàn nói chung và của Công ty Điện lực 1 nói riêng rất khó khăn. Mặc dù Công ty Điện lực 1 nhập khẩu thiết bị điện chủ yếu là từ các công ty, doanh nghiệp của các nước có quan hệ lâu năm với Công ty vì vậy khi có bất cứ khiếu nại phát sinh về mặt hàng đều sẽ được các công ty bên đối tác giải quyết nhưng thời gian giải quyết khá lâu nên nhiều khi ảnh hưởng đến tiến độ của các dự án. - Nguồn tài nguyên thuỷ điện trong khu vực được tập trung trên một số dòng sông chính như: Sông Jinsha (Vân Nam - Trung Quốc); sông Hồng của Trung Quốc và Việt Nam; sông Mê Kông (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc); sông Thanwin (Trung Quốc và Myanmar).
- Theo nghiên cứu của Viện Năng lượng (IE) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thì tiêu dùng năng lượng điện/GDP đầu người của Việt Nam là quá cao so với Thái Lan, các nước trong khu vực và các nước có cùng mức thu nhập. Trên đây là một số những khó khăn mà bản thân Công ty gặp phải, vấn đề đặt ra là phải làm sao giải quyết được những khó khăn ấy, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động xuất nhập khẩu điện và thiết bị điện của Công ty.
(Nguồn: Công ty Điện lực 1 – 40 năm xây dựng và phát triển) - Duy trì và mở rộng thị phần bán điện, từng bước đổi mới mô hình tổ chức quản lý, đảm bảo hạch toán đúng, đủ, minh bạch, thực hiện phân cấp mạnh, ưu tiên đầu tư đường dây và trạm biến áp bán điện cho khách hàng có giá bán điện bình quân cao, nghiên cứu đề xuất những vấn đề liên quan đến điện công ích trên địa bàn của Công ty để trình lên Tập đoàn và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;. - Phối hợp với các nhà đầu tư tiếp tục thực hiện việc góp vốn và thực hiện các giải pháp quyết liệt nhanh chóng hoàn thành đưa vào vận hành các thủy điện vừa và nhỏ. - Đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn các tỉnh miền Bắc Việt Nam.
- Quá trình sản xuất – kinh doanh điện năng phải đảm bảo có lãi trong mọi tình huống, đảm bảo tăng được năng suất lao động, hạ giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh về giá bán điện với các nước trong khu vực. - Phát triển Công ty Điện lực 1 thành một trong những Công ty mạnh trong Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX) và là một doanh nghiệp Nhà Nước chịu trách nhiệm chính về việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và bền vững để phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt của nhân dân khu vực miền Bắc Việt Nam. Củng cố Công ty theo hướng Công ty hóa với tính tự chủ động sản xuất kinh doanh điện theo hướng nắm giữ lưới điện phân phối và tập trung chuyên sâu về sản xuất và kinh doanh điện hướng tới tham gia thị trường cạnh tranh.
- Đa dạng hóa phương thức đầu tư, liên doanh liên kết với các Tổng công ty mạnh trong nước để đầu tư phát triển các nguồn thủy điện vừa và nhỏ; Sử dụng tốt các nguồn thủy năng (kết hợp với thủy lợi) để phát triển cân đối nguồn điện; nghiên cứu phương án sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo để đảm bảo tỷ lệ sản xuất điện và đảm bảo an toàn về năng lượng. - Thực hiện cơ chế đa dạng hóa sản phẩm, Công ty bao gồm có nhiều đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân theo mô hình Liên kết tài chính - công nghiệp - thương mại - dịch vụ - tư vấn.
Cơ quan điều tiết điện lực cần sớm được thành lập, đây là một cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng kiểm soát việc chấp hành luật điện lực và các chính sách điện lực, kiểm soát biểu giá và chất lượng cung cấp điện năng, kiểm soát mối quan hệ và điều chỉnh mối quan hệ giữa bên cung ứng điện với khách hàng và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp Điện lực. Đồng thời khả năng trả nợ của Tập đoàn cũng như những khoản phải thanh toán theo hợp đồng sẽ phải phụ thuộc vào việc tăng giá điện của Chính phủ và kết quả của chương trình cắt giảm chi phí của EVN (cắt giảm bớt chi phí như chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí quản lý, tìm phương thức giảm bớt tỷ lệ hao hụt trên đường truyền.). Huy động vốn của các khu vực tư nhân để phát triển Điện lực thông qua đầu tư các nhà máy điện dưới hình thức nhà sản xuất điện độc lập (IPP), Xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), thành lập các công ty cổ phần phát điện hoặc phân phối điện…Theo định hướng phát triển, giai đoạn 2001- 2010 EVN cần tập trung vốn cho công trình thuỷ điện Sơn La nên hình thức đầu tư BOT sẽ tiếp tục được khuyến khích.
Do vậy Nhà nước và Tập đoàn điện lực Việt Nam cần cú chớnh sỏch mở rộng thị trường điện lực, nờn phõn định rừ hơn việc cạnh tranh trong những khâu nào, khâu phát điện, khâu phân phối điện hay khâu chuyển tải điện…Việc truyền tải điện bằng đường dây cao thế hay hạ thế có thể là khâu độc quyền, nhưng việc sản xuất điện và phát điện nên để cho các doanh nghiệp mọi thành phần tham gia và cạnh tranh. - Bên cạnh đó, Công ty cần đảm bảo vận hành an toàn các nhà máy nhiệt điện than và vận hành các tuốc bin khí hỗn hợp trên 7000 giờ; đẩy mạnh phong trào thực hành tiết kiệm trong sử dụng điện (tiết kiệm 50% điện dùng cho chiếu sáng công cộng và 10% dùng cho cơ quan hành chính sự nghiệp), phấn đấu giảm tổn thất điện năng xuống 10,5%,. Sau khi ký kết hợp đồng để nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Công ty phải tăng cường hợp tác để thu được lợi nhuận cao nhất, bằng các biện pháp như sử dụng lượng điện nhập khẩu một cách có hiệu quả, phân phối đồng đều theo tình hình địa lý và dân cư,… Đẩy mạnh quan hệ với đối tác, triển khai đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân tại các trạm 110kV cửa khẩu, giúp cho việc vận hành và truyền tải điện năng nhập khẩu được diễn ra thuận lợi.
Tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng và chính xác về tình hình thời tiết, mưa lũ, hạn hán vì điều này ảnh hưởng rất lớn tới công tác sản xuất kinh doanh và nhập khẩu điện năng của Công ty, từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời và hợp lý trong việc ký kết hợp đồng mua điện từ Trung Quốc theo tháng hay theo quý. - Phớa Cụng ty Điện lực 1 phải xem xột rừ ràng cỏc điều khoản trước khi kớ kết hợp đồng đồng thời giám sát quá trình thực hiện hợp đồng khi phát sinh bất cứ một tranh chấp, khiếu nại nào thì giải quyết trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể để không làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án cũng như không làm ảnh hưởng đến uy tín của Công ty Điện lực 1 đối với khách hàng.