Vai trò của Tín dụng đối với Hộ nghèo tại Ngân hàng Người nghèo Việt Nam và Giải pháp Phát triển

MỤC LỤC

Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam

Thành tựu 15 năm đổi mới đã ảnh hởng ngày càng sâu rộng tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội của đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng và bớc vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến tới phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Còn nếu theo tiêu chí đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), yêu cầu về Calo theo đầu ngời là 2100 Calo mỗi ngày hoặc tính theo mức thu nhập bình quân đầu ngời là 1 USD/ngày thì ở Việt Nam hiện nay có đến 37% dân số đợc xếp vào loại nghèo, trong đó 90% tập trung ở vùng nông thôn.

Nguyên nhân nghèo đói

- Mất sức lao động: Do hậu quả của chiến tranh, nhiều ngời dân bị mất sức lao động, nhiều phụ nữ bị goá bụa nên xảy ra tình trạng thiếu hoặc thiếu lao động trẻ khoẻ có khả năng đảm nhận những công việc nặng nhọc. - Thiếu sự bền vững: Các gia đình nghèo thờng sống trong điều kiện thiếu thốn, do đó dễ dàng khai thác hoặc hủy hoại môi trờng sống hoặc canh tác, làm cạn kiệt cả đất hoặc phải sử dụng nguồn vốn tái sản xuất (kể cả vay vào những nhu cầu thiết yếu).

Sự cần thiết phải hỗ trợ ngời nghèo

- Kết hợp chơng trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo với các chơng trình kinh tế xã hội khác nh: chơng trình khuyến nông, chơng trình phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, chơng trình phủ xanh đất trống. Đối với hộ nghèo không còn khả năng lao động tạo ra nguồn thu nhập, Nhà nớc trợ cấp hàng tháng và vận động các tổ chức đoàn thể, quần chúng, các nhà hảo tâm giúp đỡ dới nhiều hình thức khác nhau.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo

Nền kinh tế nớc ta kém phát triển, hậu quả của chiến tranh còn lớn, tích luỹ trong nớc cha đáng kể, vốn bên ngoài thu hút đợc cha nhiều chính vì thế mà nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp còn hạn chế. Tín dụng ngân hàng ra đời đã góp phần rất lớn trong quá trình xoá bỏ những mặc cảm, tự ti của ngời nông dân nghèo bằng cách tạo ra cho họ một công cụ hết sức quan trọng đó là nguồn vốn.

Kinh nghiệm ở một số nớc trong vấn đề cho vay đối với ngời nghèo

Vào giữa những năm 80 với sự giúp đỡ của Hội hợp tác kỹ thuật Cộng hoà liên bang Đức, chơng trình này thành công và đợc mở rộng ra trong phạm vi cả nớc và đợc tiến hành trong tổng thể trong chơng trình phát triển nông thôn ở Nepal. Những ngời có thu nhập dới 1000Bath/ năm và những ngời nông dân có ruộng đất thấp hơn mức trung bình trong khu vực thì đợc cho vay mà không cần phải thế chấp tài sản chỉ cần tín chấp bằng sự cam kết bảo đảm của nhóm, tổ hợp tác xã sản xuất.

Chức năng nhiệm vụ

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 trên cơ sở nhận bàn giao từ quỹ cho vay u đãi hộ nghèo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Mô hình tổ chức

Là cơ quan quản lý của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, bao gồm các thành viên là đại diện có thẩm quyền của Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ngời nghèo do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định nhân sự cụ thể.

Nguồn vốn hoạt động

- Hộ nghèo chấp nhận quy định nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và chịu sự kiểm soát của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo từ khi nhận tiền vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho các hộ nghèo vay vốn để mua sắm vật t, công cụ lao động, chi trả lao vụ đầu t vào sản xuất, kinh doanh các ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, buôn bán nhỏ,.

Tình hình về nguồn vốn cho vay hộ nghèo

- Nguồn vốn huy động trong cộng đồng dân c thông qua các Ngân hàng thơng mại, chủ yếu là NHNo&PTNT Việt Nam qua hình thức nhận tại Hội sở giao dịch của các Ngân hàng thơng mại, thời hạn tối đa 12 tháng với 3.696 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59% tổng nguồn vốn. Mục tiêu theo Quyết định 525/TTg về việc thành lập NHNg để tập trung các nguồn vốn từ các chơng trình thuộc vốn Ngân sách dành cho tín dụng XĐGN thành kênh thống nhất phơng thức quản lý và vay vốn từ các tổ chức quốc tế là cha thực hiện đợc.

Hoạt động cho vay

Khi phân tích nguyên nhân nợ quá hạn ở một số vùng ngời ta thấy hộ nghèo thờng sử dụng đất đai cầm cố, làm thuê cho nên đối với số hộ này, tiền vay chủ yếu đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng nên không thể thu hồi đợc nợ, vì vậy cần nghiên cứu một số chính sách tín dụng khác phù hợp hơn, tạo cho họ có công ăn việc làm. Nh vậy có 3 vùng tăng trởng cao hơn bình quân chung của toàn quốc: Vùng đồng bằng sông Hồng 37,6%, vùng Trung du miền núi phía Bắc 32,4%, Vùng Khu IV cũ 30%, trong đó vùng miền núi Trung du phía Bắc là vùng mặc dù có số hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 40% số hộ thuộc khu vực III của toàn quốc) nhng có tốc độ tăng trởng d nợ bình quân 6 năm đứng thứ 2 toàn quốc. Vùng có tốc độ tăng trởng d nợ thấp nhất là vùng Tây nguyên 14,4%. Có 4 vùng d nợ bình quân/hộ lớn hơn d nợ bình quân/hộ toàn quốc là: Vùng. - Trong 6 năm qua, vốn NHNg đã góp phần giúp cho 562 ngàn hộ thoát khỏi ngỡng nghèo đói. Qua số liệu báo cáo của từng chi nhánh cho thấy số hộ thoát nghèo ở miền núi cao hơn đồng bằng; Cụ thể: ở miền núi cứ 11 hộ vay vốn có 1 hộ thoát nghèo và ở đồng bằng cứ 13,5 hộ vay vốn có 1 hộ thoát nghèo. - NHNg thực hiện phơng thức cho vay trực tiếp đến hộ nghèo nhng thông qua sự giám sát của các Tổ vay vốn. Thời gian qua, do bão lụt hạn hán, dịch bệnh gia súc, mùa màng xảy ra ở nhiều vùng trong cả nớc, đã gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản, trong đó có tài sản thuộc vốn vay NHNg. nghèo đầu t cà phê bị thiệt hại do giảm giá, cha tính nợ rủi ro diện đơn lẻ trên toàn quốc).

Về mô hình tổ chức của NHNg

Mặt khác, cha có chính sách tài chính thoả đáng đối với cán bộ tín dụng cho vay hộ nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, điều kiện và phơng tiện làm việc rất khó khăn, hạn chế đến việc cung cấp dịch vụ tín dụng cho hộ nghèo ở các vùng này. Bên cạnh hoạt động có hiệu quả của Ban đại diện HĐQT các cấp, có một số nơi thiếu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Ban đại diện, sự phối hợp với các Ban ngành, đoàn thể cha thờng xuyên, còn nhiều bất cập nhất là trong việc tuyên truyền các chính sách tín dụng hộ nghèo, hớng dẫn cách làm ăn, chỉ dẫn thị trờng.., để phát sinh các tiêu cực trong việc sử dụng vốn vay là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Về cơ chế hoạt động của NHNg

- Chính sách u đãi tín dụng luôn đợc nghiên cứu và thay đổi phù hợp với sự phát triển chung trong từng thời kỳ nh: chính sách về lãi suất cho vay thay đổi theo hớng hạ lãi suất có phân biệt đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; suất đầu t tối đa đối với một số đối tợng đã đợc nâng 7 triệu đ/hộ; áp dụng thời hạn cho vay trung hạn, cho vay lại cho đến khi thoát ngỡng nghèo. Tôn chỉ hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo tồn vốn ban đầu và phát triển vốn trên cơ sở khai thác các nguồn của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc đối với ngời nghèo và các nguồn vốn khác đợc Nhà nớc cho phép để lập quỹ cho vay u đãi hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh.

Giải pháp tạo lập nguồn vốn

Chúng ta có thể đa ra một ví dụ đơn giản để lý giải điều này nh sau: Một ngời dân có một món tiền để dành giả sử là 400.000 đồng, nếu số tiền này anh ta đem gửi tiết kiệm với lãi suất cho loại kỳ hạn mà anh ta muốn gửi giả dụ là 0,6%/ tháng thì hàng tháng số thu nhập mà anh ta kiếm. Có thể Nhà nớc cần cho phép Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đ- ợc thực hiện chính sách huy động vốn theo cơ chế thị trờng trong trờng hợp lãi suất cho vay do Chính phủ chỉ định thì mức chênh lệch đợc ngân sách Nhà nớc cấp bù và đợc ghi trong cân đối ngân sách hàng năm trình Quốc hội thông qua.

Giải pháp về cho vay

LS huy động + Chi phí ngân hàng < LS cho vay hộ nghèo < LS thị trờng Nhng chúng ta có thể áp dụng thống nhất lãi suất cho vay thị trờng với lãi suất cho vay hộ nghèo và có thể kết hợp với việc áp dụng các hình thức th- ởng, phạt nh một đòn bẩy khuyến khích trả nợ. Tất nhiên, theo mô hình cho vay gián tiếp nhng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vẫn phải trực tiếp giải ngân tới từng hộ nghèo đợc vay vốn mà không để cho các Tổ, nhóm giải ngân vì nh thế dễ dẫn đến nguồn vốn không đến đợc tay ngời nghèo mà nó sẽ đợc sử dụng vào mục đích khác, gây thất thoát nguồn vốn.

Sự đồng bộ về chính sách kinh tế trong nông nghiệp-nông thôn Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu cao cả, là chơng trình lớn của Đảng

Vì vậy, cần phải xây dựng quy chế chính sách nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh ở nông thôn khi có rủi ro xảy ra nh bảo hiểm cây trồng vật nuôi, bảo trợ giá lơng thực khi có biến động giá, tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học và khuyến nông, phát triển hệ thống giáo dục. Có nh vậy, hộ nông dân mới yên tâm, không bị dao động trớc những biến động của xã hội, đứng vững trên mảnh đất của mình, mạnh dạn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tiến kịp cộng đồng.

Cần có môi trờng sản xuất kinh doanh thuận lợi

Họ có thể bị mất hết vốn và có thể bị phá sản, bị bần cùng hóa và trở thành trắng tay bất cứ lúc nào. Ngoài ra, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ kịp thời đối với thị trờng nông sản khi có đột biến xảy ra để ngời nông dân không bị thua thiệt.

Chơng trình tín dụng ngân hàng phải đợc thực hiện đồng bộ với chơng trình xóa đói giảm nghèo

Cụ thể, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ngời nghèo ở các tỉnh chỉ đạo Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các ngành hữu quan gắn việc cho vay vốn với các giải pháp đồng bộ trong chơng trình xoá đói giảm nghèo, động viên nguồn lực tổng hợp của các cấp, các ngành, của xã hội cho ngời nghèo. Cụ thể là: Các doanh nghiệp ( cả trong và ngoài quốc doanh, trong và ngoài nớc ) trích từ 3-5% lợi nhuận để lại hàng năm góp vào quỹ cho vay u đãi hộ nghèo, các ngân hàng trích 5% vốn huy động tăng thêm hàng năm để lập quỹ cho vay hé nghÌo.