Tập hợp con và các phép toán trên tập hợp

MỤC LỤC

Tập hợp con

Ví dụ: Cho hình vẽ sau. Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F?. - GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F. b) Dùng ký hiệu⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập con đó với tập M?.  Học sinh biết tìm số phần tử một tập hợp ( Lu ý trờng hợp các phần tử một tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật.

Tìm số phần tử của tập hợp cho tr íc

- Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẫn a. Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp nói trên với tập hợp N.

Bài toán thực tế

Tổng và tích hai số tự nhiên

Muốn nhân tích của hai thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ hai và thừa số thứ 3. IV,L u ý khi sử dụng giáo án: Đối vơi hs trung bình ,yếu chỉ yêu cầu hoàn thành phần b,d,của bài tập 27/sgk tại lớp.

Sử dụng MTBT

Bài tập 37( Sgk/20)

GV và HS cùng làm phần a: Khai thác các cách giải. GV gợi ý: Liệu ta có thể. đa về dạng bài tập phần a. đợc không? Đa nh thế nào?. HS suy nghĩ làm bài. Cách 1: Làm theo cột dọc ab. của phép cộng và phép nh©n?. Giải bài tập tính nhanh. trù và phép chia. Nhắc học sinh ôn tập lại cách sử dụng máy tính bỏ tú i. Dạng bài tập nâng cao chỉ dành cho học sinh khá giỏi. 1)Kiến thức: Học sinh hiểu đợc:. - Khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên. - Khi nào kết quả của phép chia là số tự nhiên. - Quan hệ giữa các số trong phép trừ,phép chia hết, phép chi có d. 2)Kỹ năng: Rén cho hs vận dụng kién thức về phép trừ, phép chia để tìm số chua biết trong phép trừ, phép chia. 3) Thái độ t tởng và t duy: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

Tiến trình

    + GV: Giới thiệu phép chia hết, phép chia có d ( nêu các thành phần của phép chia). phép chia hết. - Số chia cần có điều kiện gì?. Yêu cầu HS làm vào giÊy trong. GV kiểm tra kết quả. d) Không xảy ra vì sốd >Số chia.  Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện đợc.

    Ph ơng tiện dạy học

     Kĩ năng cơ bản: Rèn luyện cho HS kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. Sau mỗi bài GV cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không ?.

    Dạng 4: ứng dụng thực tế

     Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ,phép chia hết, phép chia có d, điều kiện để phép trừ thực hiện đợc.  Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ phép chia để giải một số bài toán thực tế.

    Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52 trang 25 (SGK)

    (?) Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng giữa phép chia và phép nhân?. IV,L u ý khi sử dụng giáo án:HS ôn tập về phép chia ở tiểu học Mang máy tính bổ túi.

    Đ7 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai lũy thữa cùng cơ số

      Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK). Đọc trớc bài luỹ thừa với bài số tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. IV,L u ý khi sử dụng giáo án:HS ôn tập về phép chia ở tiểu học Mang máy tính bổ túi. _ GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. _ Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn nh sau:. Em hãy viết gọn các tích sau?. _GV hớng dẫn HS cách. Luỹ thừa Cơ số. Viết dạng tổng quát?. _ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. GV đa bảng phụ:. _ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. _ Số mũ cho biết số lợng các thừa số bằng nhau. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa?. Bài 2: Tính giá trị của các luỹ thừa. GV gọi từng HS đọc kết quả. GV Cho lớp chia thành hai. HS: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Luỹ thừa Cơ số. Sau đó các nhóm cho bảng kết quả cả lớp nhận xét. Sau đó GV đa bảng bình phơng và bảng lập phơng đã. chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại. thành một luỹ thừa. Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm bài tập trên. Gọi 2 HS lên bảng. 2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ. _ GV nhấn mạnh: Số mũ cộng chứ không nhân. _ GV gọi thêm vài HS nhắc lại chú ý đó. kết quả nh thế nào? Ghi công thức tổng quát?. Gọi 2 HS lên bảng viết tích của 2 luỹ thừa sau thành một luỹ thừa. HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số. +Ta giữ nguyên cơ số + Cộng các số mũ. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. +Ta giữ nguyên cơ số + Cộng các số mũ. bậc n của a,Viết công thức. HS nhắc lại định nghĩa SGK. Tìm số tự nhiên a biết:. 2) Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. IV,L u ý khi sử dụng giáo án: Học sinh đọc trớc bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

      Luyện tập

        Hoạt động 3 : Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23 ph) ở tiểu học ta đã biết thực hiện. phép tính.bạn nào nhắc lại cho cô thứ tự thực hiện các phÐp tÝnh?. + GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng nh vậy. Ta xét từng tr- ờng hợp. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. Đối với học sinh yếu kém phải chú ý hớng dẫn tỉ mỉ thứ tự thực hiện phép tính và cho các em làm các bài tập đơn giản.

        3 điểm)

        Ư(30) rồi chọ ra các ớc chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các ớc của mỗi số?. Yêu cầu các nhóm hoạt động:. Tìm các ớc của ƯCLN. Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lợng các ớc của một số để kiểm tra ớc chung vừa tìm. * Trò chơi: Thi làm toán nhanh. - GV đa hai bài tập trên hai bảng phụ. Tìm ƯC lớn nhất rồi tìm ƯC của:. Mỗi em lên bảng chỉ đợc viết một dòng rồi đa phấn cho em thứ 2 làm tiếp, cứ nh vậy cho đến khi làm ra kết quả cuối cùng. Lu ý: Em sau có thể sửa sai của em trớc. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và. Cuối trò chơi GV nhận xét từng đội và phát thởng. Khắc sâu lại trọng tâm của bài. Tìm 2 số tự nhiên biiết tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng bằng 6 GV hớng dẫn HS giải. GV dựa trên cơ sở bài tập vừa làm giới thiệu cho HS khá các bài tập ở dạng:. - Tìm hai số tự nhiên biết hiệu giữa chúng và ƯCLN của chúng. Hoặc: - Tìm hai số tự nhiên biết tích của. HS đọc đề bài. chúng và ƯCLN của chúng: Vậ y. Ôn lại bài. Tiết 33 luyện tập. • HS đợc củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. • Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT; tìm ƯCLN. • Vận dụng trong việc giải các bài toán đố. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT. GV cho HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của từng em →cho điểm. Nửa lớp còn lại làm bài tập của HS 2 trớc bài tập của HS 1 sau. kiểm tra của hai em HS. ở hai tiết lý thuyết trớc các em đã biết tìm. ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN. ở tiết này ta sẽ luyện tập tổng hợp thông qua luyện tập 2. GV cùng HS phân tích bài toán để đi đến cách giải. Kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì?. GV cho HS giải bài 146 rồi treo bảng phu ghi sẵn lời giải mẫu. GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS. b) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu?. Hoạt động 3: Giới thiệu thuật toán ơclít tìm ƯCLN của hai số (10 ph). Ph©n tÝch ra TSNT nh sau;. - Chia sè lín cho sè nhá. - Nếu phép chia còn d, lấy số chia đem chia cho sè d. - Nếu phép chia này còn d lại lấy số chia míi chia cho sè d míi. - Cứ tiếp tục nh thế cho đến khi đợc số d bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. HS sử dụng thuật toán Ơclít để tìm C136;. Ôn lại bài. Nghiên cứu trớc bài Đ 18 Bội chung nhỏ nhất. bội chung nhỏ nhất. • HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số. • HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích đó ra thừa số nguyên tố. • HS biết phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trờng hợp. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. • GV: Máy chiếu, bảng phụ để so sánh hai quy tắc, phấn màu. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. GV viên cho HS nhận xét việc học lý thuyết và làm bài tập của bạn. GV cho điểm kiểm tra bài cũ của HS đó. HS trả lời câu hỏi và làm bài tập. Ví dụ 1: GV viết lại bài tập mà HS vừa làm vào phần bảng dạy bài mới. - GV cho đọc phần đóng khung trong SGK trang 57. - Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BSNN?. - Nêu chú ý về trờng hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1?. Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bịi chung của các số đó. - GV đặt vấn đề: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khóc 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê nh vậy?Cácn tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN ta sang:. 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số mũ bao nhiêu?. GV giới thiệu các TSNT trên là các TSNT chung và riêng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lín nhÊt. - Lập tích các thừa số vừa chon ta có BCNN pahỉ tìm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm:. + Rút ra quy tắc tìm BCNN. + So sánh điểm giống và khác với tìm. HS hoạt động nhóm: qua ví dụ và đọc SGK rút ra các bớc tìm BCNN, so sánh víi ¦CLN. HS phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. GV cho HS làm tiếp:. nội dung thích hợp; So sánh hai quy tắc. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số .. ta làm nh sau:. mỗi thừa số lấy với số mũ.. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .. ta làm nh sau:. mỗi thừa số lấy với số mò.. •HS củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. •HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. •Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. •GV: bảng phụ, phiếu học tập. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra HS 1: Hai HS lên bảng. Tiết 35 luyện tập. - Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?. Nêu nhận xét và chú ý?. - Nêu quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1?. GV nhận xét và cho điểm bài làm của hai HS. GV đặt vấn đề: ở Đ16 các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phơng pháp liệt kê. ở tiết này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. HS cả lớp làm bài và theo dõi các bạn sau khi đã làm xong. Viết tập hợp A bàng cách liệt kê các phần tử. Gv yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, hoạt. động theo nhóm. GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 59. + Hoạt động theo nhóm. + Cử đại diên phát biểu cách làm Các nhóm khác so sánh. GV kiểm tra kết quả làm bài của một số. HS độc lập làm bài trên giấy trong. Một em nêu cách làm và lên bảng chữa. em và cho điểm. GV treo bảng phu lời giải sẵn của một HS. đề nghị cả lớp theo dừi nhận xột:. GV yêu cầu HS nêu hớng làm. Một em lên bảng trình bày Bài 154 SGK. GV hớng dẫn HS làm bài. Đến đây bài toán trở về giống các bài toán. GV yêu cầu HS làm tiếp, sau đó treo lời giải mẫu ở bảng phụ cho HS học tập. Yêu cầu các nhóm. a) Điền vào chõ trống.