Kế toán vật tư tại Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội

MỤC LỤC

Sử dụng giá mua thực tế

Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau cho nên giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau.Vì vậy, khi xuất nhập kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giá. Theo phơng pháp này phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho.Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của các lần nhËp ®Çu kú.

Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

• Trong doanh nghiệp sản xuất công cụ dụng cụ, khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, doanh nghiệp có thể sủ dụng phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị) giống nh vật liệu. Tuy nhiên khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị tơng đối lớn, doanh nghiệp phải sử dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ).

Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan

Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và. Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, các cá nhân và liên quan.

Phơng pháp kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận dợc chứng từ nhập, xuất kế toán phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền(hoàn chỉnh chứng từ) phân loại chứng từ sau đó ghi vào thẻ hay sổ chi tiết vật liêụ, công cụ dụng cụ. • Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng, các nghiệp vụ nhập - xuất nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vật t và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán N-X, đã xây dựng hệ thống danh điểm, cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng.

Sơ đồ hạch toán: Sơ đồ 3
Sơ đồ hạch toán: Sơ đồ 3

Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ

Là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập - xuất - tồn VL, CCDC, thành phẩm, hàng hoá trên tài khoản tồn kho tơng ứng. Thực tế công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại nhà xuất bản thống kê.

Sơ đồ kế toán tổng hợp VL - CCDC
Sơ đồ kế toán tổng hợp VL - CCDC

Đặc điểm chung của nhà xuất bản thống kê

Nh vậy, đến nay trải qua 20 năm hoạt động Nhà xuất bản đã không ngừng cải tiến kỹ thuật in ấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, mở rộng sản xuất, tạo đợc chữ tín với khách hàng, tăng doanh thu và lợi nhuận cũng nh nộp cho Nhà nớc. Nhà xuất bản Thống kê là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, đợc khắc con dấu và mở tài khoản tại Ngân hàng, đợc phép làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng chức năng qui định của Nhà nớc là xuất bản sách kinh tế và các loại biểu mẫu, chứng từ hạch toán. + Nhiệm vụ của phòng sản xuất kinh doanh là in ấn biểu mẫu,chứng từ gia công in ấn một số sách, tạp chí của khách hàng mang đến, phòng sản xuất kinh doanh phải tự in ấn và chịu trách nhiệm kinh tế những sản phẩn làm ra.

Xởng in: là bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm chịu sựchỉ đạo trực tiếp của phòng sản xuất kinh doanh từ khi chuyển sang hoạt động của cô chế thị trờng, thực hiện chức năng độc lập, xởng in có nhiệm vụ thực hiện in ấn chứng từ, biểu mẫu, giáo trình,. Phòng kế toán tài vụ hành chính có nhiệm vụ phản ánhvới giám đốc bằng tiền mặt một cách toàn diện, liên tục, có hệ thống quá hình thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh sản xuất của Nhà xuất bản, đảm bảo cân đôi thu chi, phát hiện và. Theo nghĩa rộng, hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình tổ chức, làm ra bản thảo, sửa chữa và hoàn thiện bản thảo để in thành sách và xuất bản sản phẩm khác nhằm cung cấp các tri thức thuộc nhiềulĩnh vực cho ngời đọc.

Mọi công việc của kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán (chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng) không tổ chức các bộ phận kế toán riêng ở từng bộ phận mà chỉ bố trí các nhân viên làm công tác kiểm kê thu thập chứng từ, cuối kỳ chuyển về phòng kế toán. Nguyên vậ liệu để tạo thành sản phẩm của Nhà xuất bản là giấy chiếm 60% giá thành (nếu là sách), biểu chiếm 70%, ngoài ra còn mực in, kẽm và các vật liệu phụ khác (mỡ, dầu, giẻ) phục vụ cho quá trình tạo nên sản phẩm. Hoá đơn GTGT của ngời bán, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, sổ chi tiét vật t, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá, ngoài ra còn có bảng kê nhập kho vật liệu bảng tổng hợp kế toán mua hàng và nguyên vật liệu tồn kho.

Do áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ nên Nhà xuất bản không dùng phiếu xuất kho, trừ trờng hợp xuất đi nhà in để in tài liệu còn in ở Nhà xuất bản thì căn cứ vào phiếu sản xuất của xởng in để thủ kho xuất giấy.Phiếu sản xuất do phòng sản xuất kinh doanh lập theo đơn đặt hàng của khách, phiếu sản xuất đợc thành hai phiếu (một lu tại phòng sản xuất kinh doanh, một tại phòng kế toán), thủ kho căn cứ vào phiếu sản xuất để nguyên vật liệu cho xởng in sản xuất sảnphẩm. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu ( phiếu nhập kho, phiếu sản xuất, phiếu xuất để in) thủ kho ghi rừ số lợng thực nhập ,thực xuất của nguyên vật liệu vào thẻ kho sau đó đã kiểm tra mức hợp lý hợp pháp của chứng từ.

Bảng kê Sổ đăng ký chứng từ Chứng từ ghi sổ
Bảng kê Sổ đăng ký chứng từ Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Dựa vào các chứng từ ghi sổ có liên quan, kế toán ghi vào sổ cái TK 152.

Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán TK 331

Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở Nhà xuất bản Thống kê

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vật chất cấu thành nên thể sản phẩm cuối cùng của Nhà xuất bản. Trong thời gian thực tập tại Nhà xuất bản Thống kê, trên cơ sở nội dung lý luận kết hợp với thực tế tại Nhà xuất bản, em có một vài nhận xét về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng. - Đội ngũ cán bộ có trình độ cao (75% đại học, 25% trung học có năng lực, tác phong làm việc nghiêm túc khoa học năng động, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.

- Xuất phát từ qui mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán nên Nhà xuất bản đã lựa chọn và vận dụng hình thức sổ sách kế toán chứng từ ghi sổ là hợp lý. Do đội ngũ của kế toán còn hạn chế về mặt số lợng nên cán bộ kế toán còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau dẫn đến tình trạng một số bớc trong công tác kế toán còn làm tất lớt qua, cha đúng với yêu cầu của chế độ kế toán. + Nhà xuât bản chỉ phản ánh giá thực tế nhập kho của nguyên vật liệu (còn thiếu chi phí mua thực tế) điều này ảnh hởng tới việc tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho sẽ không chính xác.

+ Khi nhập kho kế toán không xuống cùng thủ kho kiểm nhận số lợng, chất lợng thực nhập của nguyên vật liệu để cùng giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh nh thiếu hụt hoặc không đúng quy cách phẩm chất. Nh vậy, khi xuất kho nguyên vật liệu mà bộ phận sản xuất cha chuyển phiếu sản xuất thì kế toán nắm số lợng xuất nguyên vật liệu không kịp thời và số lợng hàng sản xuất chỉ xác định khi đã kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng. Cũng chính vì vậy mà công tác quản lý nguyên vật liệu không đợc chặt chẽ, không phát hiện kịp thời những mất mát hoặc nhầm lẫn khi xuất nguyên vật liệu.

Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Nhà xuất bản Thống kê

+ Nhà xuất bản cha xây dựng đợc định mức chi phí nguyên vật liệu sản xuất. Việc xuất dùng nguyên vật liệu chỉ dựa vào yêu cầu của phiếu sản xuất dẫn đến việc sử dụng lãng phí làm tăng giá thành của sản phẩm. Doanh nghiệp cha xác định đợc mức dự trữ hàng tồn kho tối đa tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi có hiệu quả cao.