MỤC LỤC
- Củng cố cho học sinh định lí và mối tương quan giữa đường chuẩn và tâm sai của cônic. - Rèn luyện cho học sinh viết phương trình ba đường cônic dựa vào định nghĩa chung của ba đường cônic. - Rèn luyện cho học sinh xác định thành thạo đường chuẩn của các đường cônic.
Đỉnh, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đường chuẩn, độ dài trục lớn ,độ dài trục nhỏ, bán kính qua tiêu của điểm M..?. Nêu các dạng và đồ thị của các đường parabol có đỉnh là gốc tọa độ O?.
Cách xác định góc củahai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng. Cho học sinh nhắc lại điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau và vẽ hai vectơ bằng nhau đó?. Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu ba đường thẳng chứa chúng cùng song song với một mặt phẳng.
Mà a cùng phương với ka,bcùng phương với kb Từ định nghĩa: Ba vectơ a,b,cđồng phẳng.
Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi các tọa độ tương ứng của nó bằng nhau. Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi các tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau. Tọa độ của vectơ OM chính là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ đó.
- Học sinh nắm được biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ và điều kiện cần và đủ để hai vectơ vuông góc với nhau. - Học sinh nắm được công thức tính độ dài của một vectơ và tính góc giữa hai vectơ. - Học sinh nắm được tích có hướng của hai vectơ và các tính chất của nó.
- Biết ứng dụng tích có hướng của hai vectơ để : Tính diện tích tam giác, chứng minh hai vectơ cùng phương, tính thể tích của lăng trụ và hình chóp. - Định lí tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng tích vô hướng của hai vectơ để tìm ra các công thức: điều kiện cần và đủ để hai vectơ vuông góc, công thức tính độ dài của một vectơ, góc giữa hai vectơ. - Vận dụng của tích có hướng của hai vectơ trong việc thiết lập các công thức: tính diện tích tam giác, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ, tính thể tích của hình hộp.
Vận dụng độ dài của vectơ AB Nhắc lại biểu thức tích vô hướng của hai vectơ?. Vectơ có ba tọa độ là ba định thức (*) nói trên được gọi là tích có hướng của hai vectơ a, b. Chứng minh: Cho học sinh chứng minh hai tính chất sau vì tính chất thứ hai áp dũng rất nhiều trong viết phương trình tổng quát của mặt phẳng.
- Củng cố nội dung các định lí và các tính chất của tích vô hương , tích có hướng của các vectơ.
- Củng cố cho học sinh công thức tính tích vô hướng, tích có hướng của hai vectơ. - Củng cố lại cho học sinh công thức tính diện tích tam giác và thể tích của khối chóp và khối lăng trụ.
Nếu n là một vectơ pháp tuyến thì kn có phải là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng hay không?. Nếu a, không cùng phương và cácb đường thẳng chứa chúng song song với (hoặc nằm trên) một mặt phẳn (α) thì [a,b] là vectơ pháp tuyến của (α), lúc đó a, được gọib là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (α). Tìm các cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ABC) được thiết lập từ 3 điểm trên?.
Và ngược lại tất cả các điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình (1) là một mặt phẳng.
Nêu hai vị trí tương đối hai mặt phẳng trong hình học không gian của lớp 11?. Xét xem các hệ số trong hai phương trình liên hệ thế nào trong các trường hợp xảy ra và ngược lại?. Hướng dẫn học sinh làm bài số 3 về nhà xem lại chùm đường thẳng song song.
Định nghĩa: Tập hợp các mặt phẳng qua giao tuyến của hai mặt phẳng (α)và(α') gọi là một chùm của mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng (γ) thuộc chùm mặt phẳng (α1), (α2) và song song với trục Ox. - Củng cố cho học sinh dạng phương trình mặt phẳng qua hai giao tuyến của 2 mặt phẳng cho trước (Định nghĩa chùm mặt phẳng) và cách tìm phương trình một mặt phẳng thuộc chùm mặt phẳng thỏa mãn một điều kiện cho trước.
Ghi phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng cho trước?. Nêu điều kiện cần và đủ để xác định được một phương trình mặt phẳng?. - Củng cố cho học sinh vị trí tương đối của hai mặt phẳng : cắt nhau, trùng nhau, song song.
Thay tọa độ điểm A, B vào phương trình mp (α) ta tìm được:. - Củng cố cho học sinh vị trí tương đối của hai mặt phẳng : cắt nhau, trùng nhau, song song. - Củng cố cho học sinh định lí và dạng phương trình chùm mặt phẳng. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới. Ngày dạy: Lớp:. PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG. đường thẳng cắt nhau). Đường thẳng (d) được xác định khi biết một vectơ chỉ phương u và một điểm Mo(xo; yo; zo) đi qua. Từ phương trình tham số, vận dụng để chuyển sang phương trình chính tắc và từ đó chuyển sang phương trình tổng quát ta phải làm gì?.
Cho học sinh xây dựng phương pháp tìm phương trình hình chiếu của một đường thẳng trên mặt phẳng (hình chiếu vuông góc). Bài 8, 9 cho học sinh vận dụng tự xây dựng phương pháp để giải quyết bài tập này. - Củng cố cho học sinh xây dựng phương pháp tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng.
- Giúp cho học sinh nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong các trường hợp (hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chéo nhau). - Biết làm các dạng toán dựa trên cách xét vị trí tương đối của giữa các đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng. - Vị trí tương đối của hai đường thẳng, vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Ở hình học 11 các em nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng và vẽ hình của nó. Các em chú ý đến vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) và vectơ pháp tuyến của của mặt phẳng (α)ta có thể rút ra kết luận gì?. - Lập phương trình mặt phẳng qua đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
- Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng. - Nêu công thức hoặc phương pháp xây dựng khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau. - Giúp học sinh nắm được phương trình mặt cầu, biết xác định tâm và bán kính của mặt cầu khi cho phương trình mặt cầu.
Cho học sinh nhắc lại vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ở hình học không gian lớp 11?. Phát vấn học sinh và cho học sinh xây dựng vị trí tương đối của mặt phẳng với mặt cầu.