MỤC LỤC
Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không. C9: Để biết mực chất lỏng đựng trong bình không trong suốt thiết bị này gọi là ống đo mực chÊt láng. - Giáo viên củng cố lại kiến thực áp suất trong lòng chất lỏng, công thức tính áp suất, bình thông nhau.
- Đẩy pit tông đến A' độ cao đáy bình đợc nâng lên nhng khoảng cách từ 0 đến miệng bình không thay đổi -> áp suất vẫn nh cũ. - HS biết đợc sự tồn tại của áp suất khí quyển, làm đợc 1 số TN đơn giản, hiểu TN của tô rixeli. Kết luận: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phơng?.
- Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh, điều chỉnh ph-. - Rèn kĩ năng t duy, vận dụng kiến thức - Thái độ trung thực, cẩn thận, độc lập.
- Giáo viên ghi nội dung thực hành lên bảng HS thực hiện theo các bớc. - HS nắm đợc điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng đợc công thức FA = V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nớc. - Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức - Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.
- Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phơng nhng ngợc chiều. - Học sinh nắm đợc thuật ngữ công cơ học và công thức tính công cơ học, vận dụng đợc công thức giải đợc một số bài tập. C2: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng; Lợi bao nhiêu lần về lực thì. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng ta phải tác dụng vào vật một lực nh thế nào?.
Khi kéo vật bằng ròng rọc động ta tác dụng vào dây 1 lực nh thế nào. - Hiểu đợc công suất là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con ngời, con vật, máy móc. - Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng giải bài tËp.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học cho HS, chuẩn bị cho HS tại HKI. - Rèn kỹ năng t duy logic, vận dụng kiến thức - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực, kĩ luật. - Hệ thống lại các công thức; giáo viên giới hạn đề cơng ôn tập cho HS.
Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khu nhúng chìm trong nớc (Biết trọng lợng riêng của nớc là 10.000 N/m3). Nếu miếng sắt đợc nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi không?. - Nếu miếng sắt đợc nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimét không thay đổi vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lợng riêng chất lỏng và thể tích của phần nớc bị vật chiếm chỗ (1đ).
- Giáo viên thu bài lu ý HS một số điều khi làm bài - Kiểm tra ghi tên trên bài làm. - Lấy đợc ví dụ về vật có cơ năng, thế năng, động năng; thấy đợc sự phụ thuộc của thế năng, động năng vào độ cao, khối lợng, vận tốc vật. - Khi một vật có khả năng thực hiện công tác nói vật đó có cơ.
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật nh thế nào. Vì sao nói cơ năng của lò xo trong trờng hợp này là thế năng?. - Chú ý: - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lợng của vật.
- Thế năng của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi nên đ- ợc gọi là thế năng đàn hồi?. Kết luận: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. Kết luận: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng vật và vận tốc của vật?.
Lấy ví dụ về vật có thế năng, động năng và vật có cả thế năng động năng?.
- Giáo viên treo hình vẽ phân tích sự chuyển hoá năng lợng của con lắc. Tại sao ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn trong quá trình chuyển hoá giữa thế năng và. - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì.
- Giáo viên phân tích lại quá trình chuyển hoá cơ năng của quả bóng - HS phân tích quá trình chuyển hoá cơ năng của con lắc đơn.
Hai hàng cây bên đờng chuyển động ngợc lại vì: Nếu chôn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển.
Giải thích: Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu có khoảng cách khi trộn rợu với n- ớc các phân tử rợu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại. C4: Phân tử không khí chui qua các khoảng cách giữa các phân tử của bóng.
- Làm thế nào để biến đổi nhiệt nng của vật không bằng cách thực hiện công. - Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không thực hiện công gọi là truyền nhiệt. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đ- ợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng.
- HS hiểu đợc khái niệm về sự dẫn nhiệt, các chất dẫn nhiệt tốt, kém - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, khí, lỏng - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. - Thông qua thí nghiệm HS thấy đợc sự truyền nhiệt bằng hình thức đối l- u và bức xạ nhiệt?. * Kết luận: Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
C6: Không vì trong chân không và chất rắn không thể tạo thành dòng đối lu. C9: Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém không phải đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng. - Đánh giá, phân loại mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, điều chỉnh phơng pháp dạy học.
Câu 1: Hãy phân tích sự chuyển hoá cơ năng của hòn bi tại các vị trí A, B, C khi thả hòn bi lăn trên một cái máng hình vòng cung, trong quá trình chuyển hoá năng lợng cơ năng của hòn bi có thay đổi không?. - Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên, viết đợc công thức tính nhiệt lợng, nắm đơn vị cắc đại lơng trong công thức. - Mô tả đợc thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật.
- GV hớng dẫn HS thảo luận C3; C4 - GV treo bảng phụ hớng dẫn HS quan sát các đại lợng thay đổi và không đổi. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật. - Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào - Nhiệt dung riêng.
- Treo bảng 26.1 cho HS lần lợt nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu có trong bảng. Giáo viên: Thông báo cho học sinh biết về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ. - Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.