MỤC LỤC
Các nhân tố KTXH ảnh hởng tới cơ cấu KTNT bao gồm: thị trờng (trong và ngoài nớc), hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, vốn, cơ sở hạ tầng trong nông thôn, sự phát triển của các khu công nghiệp, đô thị, kinh nghiệm, tập quán và truyền thống phong tục của dân c. Nhằm thực hiện chức năng kinh tế Nhà nớc không còn cách nào khác phải ban hành một hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô và cùng với các công cụ quản lý Nhà nớc khác để điều tiết và thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu ngành hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên KTXH.
Ngoài những nhân tố kinh tế, xã hội chủ yếu thì kinh nghiệm tập quán sản xuất, truyền thống văn hoá xã hội của dân c nông thôn cũng có ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của các ngành nghề sản xuất trong mỗi vùng và qua đó có ảnh hởng tới cơ cấu KTNT. Nắm đợc các yếu tố ảnh hởng trên, từ đó có thể lựa chọn một cách linh hoạt cơ cấu kinh tế nào hợp lý nhất, phù hợp lý nhÊt.
Nhằm phát triển công nghiệp trong điều kiện xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, Thái Lan đã bắt đầu ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất. Hoa các loại của Thái Lan mới xuất hiện trên thị trờng thế giới vào những năm cuối thập niên 80, nhng đã nhanh chóng tìm đợc chỗ đứng.
Nguyên nhân chính dẫn đến những thành công trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thập kỷ qua là: Việt Nam có đờng lối đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới hệ thống chính sách vĩ mô trong nông nghiệp nông thôn. Các nguồn lực đợc tăng cờng về số lợng lẫn chất lợng đặc biệt là nâng cao năng lực lãnh.
Sản xuất nông nghiệp vẫn còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là tới tiêu cha khoa học, lợi dụng vào nớc trời tới cho cây trồng là cơ bản, sản phẩm hàng hoá làm ra cha nhiều nhng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha ổn định, giá nông sản thấp cha khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá. Ngân sách xã đầu t cho sản xuất phát triển kinh tế xã hội còn hạn chế, việc thu hút vốn đầu t bên ngoài rất hạn hẹp đã gây nhiều khó khăn cho việc phát triển sản xuất hàng hoá ở xã Liệp Tuyết.
Quan điểm cơ bản để sử dụng nghiên cứu là quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn áp dụng phơng pháp dự báo, phơng pháp toán trong một vài nội dung cụ thể.
Những số liệu và thông tin đã công bố chủ yếu từ các cơ quan Trung ơng, các Viện nghiên cứu, các Trờng đại học và các bộ phận khác có liên quan nh: tạp chí chuyên ngành kinh tế và những báo cáo hội thảo khoa học, trong tạp chí hay kỷ yếu khoa học, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp của xã và tại các điểm nghiên cứu trong xã. Tiếp xúc trực tiếp với dân tại các điểm nghiên cứu, khơi dậy sự tham gia của nông dân vào những vấn đề mà chính mình cần nghiên cứu, thu lợm những ý kiến và sự hiểu biết của họ về những khó khăn mà họ đang gặp phải trong sản xuất kinh doanh để có cơ sở căn cứ phân tích và đề xuất những giải pháp khả thi thúc đẩy cơ cấu kinh tế nông thôn đạt hiệu quả cao.
Theo số liệu điều tra của xã Liệp Tuyết năm 2002 cho thấy: cơ cấu lao. Trong nông nghiệp tỷ lệ lao động nông nghiệp trong nông thôn chiếm 93,1%, lao động ngành nghề khác chỉ chiếm 6,9%.
Từ sự phân bổ nguồn lao động chúng tôi thấy hiệu quả sử dụng lao động của xã Liệp Tuyết trong các ngành kinh tế quốc dân cho thấy: trong cơ cấu lao. Nhìn chung xu hớng đầu t phân bổ vào ngành công nghiệp và dịch vụ hiệu quả đạt đợc tăng lên qua các năm và cao hơn hiệu quả sử dụng lao động trong ngành nông nghiệp (xem bảng 5 ).
Ngay từ khi cách mạng tháng tám thành công Đảng và Nhà nớc đã chú trọng phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhằm cung cấp tại chỗ nhu cầu sản phẩm tiêu dùng cho nhân dân và có sản phẩm để xuất khẩu. Ngành dịch vụ ở xã Liệp Tuyết trong những năm gần đây phát triển rất đa dạng bao gồm nhiều ngành nh: vận tải, thông tin, thơng mại, xây dựng cơ bản, ngân hàng tín dụng và dịch vụ sản xuất phục vụ đời sống của nhân dân.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp, là yếu tố đầu vào phục vụ tăng năng suất cây trồng và góp phần phục vụ nớc dân sinh. Tổng số trong những năm qua đã xây dựng đợc 12 công trình thuỷ lợi, trong đó có cấp trung bình là 2 công trình, đập 5, cỡ công trình nhỏ 5.
Hàng năm xã cử cán bộ đi bồi dỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý hành chính thời hạn 10 tháng 1 ngời 45 ngày 2 ngời nâng cao trình độ chuyên môn 5 ngời.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới: cần đảm bảo cho xã Liệp Tuyết có sự ổn định về trật tự xã hội và vững bền về mặt chính trị, phát huy truyền thống dân tộc anh hùng của nhân dân xã Liệp Tuyết, làm cho nền kinh tế của xã phát triển một cách liên tục, tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho nhân dân sản xuất hàng hoá để xoá đói giảm nghèo, có đủ lơng thực, thực phẩm để ăn, làm giảm cơ bản việc phát triển nơng rẫy. Khuyến nông còn cần phải hớng dẫn nông dân, giúp họ có những hiểu biết nhất định về thị trờng và chiến lợc sản phẩm (biết cách sản xuất cây, con gì để có thể bán đợc? Sản xuất thế nào để có lãi? Cách tiếp cận, mở rộng thị trờng..). Nếu không làm đợc điều này thì nhiều nông dân sẽ gặp khó khăn khi sản xuất ra sản phẩm hàng hoá không tiêu thụ đợc và đôi khi năng suất cây trồng thấp, chi phí sản xuất cao, sản xuất hàng hoá không có lãi. Phát triển hệ thống tổ chức khuyến nông, thông tin tuyên truyền kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở nông thôn bằng nhiều hình thức và ph-. ơng tiện khác nhau. Đa dạng hoá các kênh, các loại hình đào tạo kinh doanh sản xuất hàng hoá. Kết hợp một cách đồng bộ về tri thức kỹ thuật tiến bộ và kinh doanh, tập huấn về sản xuất hàng hoá ở tất cả các cấp học có liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng SXHH ở thôn trong xã. Hớng dẫn tổ chức thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật sản xuất hàng hoá nh: quy trình sản xuất cây lúa nớc, cà chua, bắp cải, ngô, đậu.. theo quy định của các cơ quan nghiên cứu khoa học nhà nớc đã ban hành theo điều kiện cụ thể ở từng bản, từng vùng của xã. 3) Tăng cờng áp dụng công nghệ chế biến trong sản xuất. Đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá từng khâu sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động và xúc tiến bán hàng, tăng cờng công tác marketing cho mọi đối tợng cán bộ và công nhân viên cũng nh công nhân trực tiếp sản xuất hiểu rõ và cùng tham gia vào nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
Vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn của xã Liệp Tuyết chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi giải quyết triệt để các vấn đề xã hội nh: đoàn kết dân tộc, chống các hủ tục lạc hậu, phản khoa học, mê tín dị đoan, xoá đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ mù chữ, trẻ em suy dinh dỡng và bảo vệ môi trờng nhng đồng thời phải tôn trọng các phong tục tập quán của từng dân tộc, từng dòng họ, từng bản làng. * Hoà nhập với khí thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn của cả nớc, xã Liệp Tuyết cũng đang tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn của mình và bớc đầu thu đợc thắng lợi đáng kể đời sống nhân dân nông thôn đợc cải thiện lơng thực bình quân đầu ngời đạt 250 kg/năm đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc cải thiện, tỷ lệ đói nghèo ngày càng giảm xuống đến nay chỉ còn 12,5%.