Biện pháp mở rộng và củng cố thị trường tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu quả công ty Thiết bị Phụ tùng Hoà Phát

MỤC LỤC

Khái niệm về môi trờng kinh doanh

Tất cả các yếu tố (bao gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong) vận động và tơng tác lẫn nhau tác động trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp (sự tác. động này có thể gây thuận lợi và khó khăn cho doanh nghiệp), tạo nên môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. “ Các doanh nghiệp sử dụng - thu hút các nguồn lực từ bên ngoài với t cách là yếu tố đầu vào, đa các yếu tố đó vào quá trình sản xuất biến đổi - chế biến sau đó đa ra môi trờng các sản phẩm hay dịch vụ cần thiết - các yếu tố đầu ra”.2.

Phân tích các nhân tố trong môi trờng kinh doanh

Mặt khác, kỹ thuật công nghệ còn là một trong những điều kiện cơ bản để bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, bền vững và bảo vệ đợc môi trờng sinh thái. Ngày nay các doanh nghiệp đang phải đơng đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, trên thị trờng ngời mua (khách hàng) đợc tha hồ lựa chọn hàng hoá và dịch vụ do các doanh nghiệp khác nhau cung cấp.

Khái niệm và vai trò của việc mở rộng thị trờng

Do đó quá trình mở rộng thị tr- ờng của các doanh nghiệp cũng phải phù hợp với những quy định này, nếu không sẽ dẫn tới các ảnh hởng không tốt đến quá trình phát triển của các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khi mở rộng thị tr- ờng mà không tính đến các kết quả phân tích và dự đoán nhu cầu sẽ dẫn đến khả năng quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp bị.

Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu trên đây chỉ đánh giá quă trình củng cố và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp ở mức độ khái quát. Quá trình củng cố và mở rộng thị trờng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nh: sự tăng trởng kinh tế của đất nớc, các biến động về nhu cầu của thị trờng. Do đó không chỉ thấy mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu trên mà có thể đánh giá đợc quá trình mở rộng thị trờng của doanh nghiệp đó là tốt hay không tốt.

Một số biện pháp mở rộng thị trờng và tăng khả

Dĩ nhiên trong đó bao gồm cả các chi phí cho bản thân sản phẩm: phí để giữ giá, để thông tin quảng cáo cho mọi ngời biết sự hiện hữu của sản phẩm, phí để mạng lới tiêu thụ chấp nhận nó (tiền chiết giá, tiền hoa hồng,..) phí vận chuyển từ kho nhà sản xuất tới khách hàng và cuối cùng là phí xây dựng lực lợng bán hàng. Sau một thời gian nghiên cứu phơng thức hoạt động của một số ít các doanh nghiệp Việt Nam đã kinh doanh thành công trong và ngoài nớc, kết hợp với kinh nghiệm ở một số nớc đã phát triển trên thế giới, một số nhà kinh tế Việt nam đã đa ra mô hình nhằm có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và từ đó có thể tồn tại và phát triển đợc. Nh vậy để đổi mới các đầu vào trực tiếp của mình, doanh nghiệp có thể khai thác một hay nhiều hơn trong ba khả năng sau: sử dụng tối u nguồn lực để tạo ra đầu ra nội bộ mới (tốt hơn), hoặc tạo ra lợi nhuận, uy tín nhu, cầu mới (cao hơn), hay tạo ra các hợp tác mới với môi trờng bên ngoài doanh nghiệp, từ đó có cách cung ứng mới các yếu tố đầu vào.

Bảng 1. Mô hình tiêu thụ
Bảng 1. Mô hình tiêu thụ

Những yếu tố bên ngoài của công ty

+ Phòng điều độ giao nhận quản lý kho: Đợc thành lập dựa trên việc sát nhập phòng quản lý kho và phòng điều độ nhằm tập trung thống nhất về việc quản lý và điều hành khâu lu chuyển hàng hóa và dự trữ máy móc thiết bị. + Phòng quản lý thị trờng: Chức năng quan trong nhất của phòng này là khảo sát, nắm bắt tình hình biến động trên thị trờng máy móc thiết bị sau đó phản ánh lại cho ban lãnh đạo công ty để từ đó ban lãnh đạo công ty có các điều chỉnh về phơng thức cũng nh chi phí bán hàng sao cho phù hợp với thị trờng tại từng thời điểm. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện quy chế tiêu thụ sản phẩm của công ty tại các cửa hàng và cửa hàng đại lý của công ty.

Bảng 4: Các thông tin cần thiết cho việt phân tích đối thủ cạnh tranh.
Bảng 4: Các thông tin cần thiết cho việt phân tích đối thủ cạnh tranh.

Những yếu tố bên trong công ty

Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý

Đối với quá trình kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến quá trình đó là sản phẩm (hàng hoá hay dịch vụ) mà doanh nghiệp cung cấp có phù hợp với thị trờng hay không. Sự phù hợp của sản phẩm với thị tr- ờng có thể đợc hiểu theo rất nhiều cách khác nhau nh : sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp có đáp ứng đợc các nhu cầu của thị tr- ờng hay không ; chất lợng, giá cả của sản phẩm có thoả mãn ngời tiêu dùng không ; các dich vụ kèm theo sản phẩm có khuyến khích. - Chất lợng của nguyên vật liệu lắp ráp, linh kiện lắp ráp - Giá cả của nguyên vật liệu và máy móc thiết bị đó - Các loại dịch vụ sửa chữa và bán hàng của công ty.

 Bảng 5. Sơ đồ quản lý sản xuất tại Công ty TBPT Hoà Phát:
Bảng 5. Sơ đồ quản lý sản xuất tại Công ty TBPT Hoà Phát:

Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty thiết bị phụ tùng

Trên phơng diện tổng hợp đó ban lãnh đạo công ty sẽ có những biện pháp thích hợp cho từng bộ phận của công việc: Khen thởng nếu hoàn thàn tốt hoặc vợt mức công việc; khiển trách thậm chí kỷ luật nếu vi phạm kỷ luật công tác, làm sai tiến độ thi công, thiệt hại đến lợi ích chung của công ty. Hoạt động tiêu thụ của cụng ty đợc chia làm hai nguồn rất rừ ràng; nguồn thứ nhất là việc bán hàng thông qua các hợp đồng kinh tế cho các đơn vị Nhà nớc, các doanh nghiệp t nhân và nguồn thứ hai là việc bán hàng thông qua các cửa hàng bán lẻ, các đại lý của công ty.Trong giai. Trớc tình hình thực tế ngày càng có nhiều thay đổi, từ năm 2001 mô hình hoạt động của Công ty đã có nhiều thay đổi, ngoài những đại lý hiện có công ty đã mở thêm rất nhiều chi nhánh trên toàn quốc để việc quảng bá cũng nh tiêu thụ sản phẩm diễn ra mạnh mẽ hơn.

Bảng 6.  Kết quả  về tình hình sản xuất và tiêu thụ củaCông ty trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm
Bảng 6. Kết quả về tình hình sản xuất và tiêu thụ củaCông ty trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm

Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2000- 2003

- Sát nhập phòng quản lý kho và phòng điều độ để thành lập phòng điều độ và quản lý kho nhằm tập trung và thống nhất về quản lý và điều hành khâu lu chuyển hàng hóa và dự trù nguyên liệu. Đồng thời lại đợc sự chỉ đạo sát sao của Tổng công ty máy móc Việt Nam và sự hỗ trợ của các đơn vị bạn, cho nên trong những năm qua hoạt đông kinh doanh của công ty đã đạt đợc một số kết qủa rất tốt. - Do khả năng nắm bắt và dự đoán những thay đổi trên thị tr- ờng của công ty cha cao, dẫn đến tình trạng các phơng thức tiêu thụ cũng nh giá cả do công ty đa ra cha theo kịp tốc độ thay đổi của thị trờng.

Bảng 8: Báo cáo doanh thu tiêu thụ của công ty
Bảng 8: Báo cáo doanh thu tiêu thụ của công ty

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm

Việc thiết lập hệ thống mạng lới cộng tác viên cơ sở này có thể không đem lại tỷ lệ lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm cao nhng nó sẽ tạo cho ngời tiêu dùng một thói quen sử dụng các sản phẩm của Công ty và khi có nhu cầu, họ lại đến với sản phẩm của công ty. Về phơng thức hoạt động, các nhân viên của mạng lới này sẽ nh là một nhà môi giới họ có trách nhiệm nắm bắt nhu cầu sử dụng sản phẩm trên địa bàn của mình đợc giao, liên hệ với các khách hàng để tiêu thụ sản phẩm. - Có chính sách khuyến khích bộ phận nghiên cứu thị trờng nói riêng và toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung trong quá trình tìm kiếm và ký kết các hợp đồng.

Tổ chức sắp xếp lại công tác vận tải bốc dỡ cũng nh hệ thống kho tàng, cửa hàng và cửa hàng đại

Thờng xuyên tiến hành kiểm tra các cửa hàng và đại lý của Công ty để có thể loại trừ những cửa hàng và đại lý làm ăn không có hiệu quả và tăng cờng cho các hàng và đại lý làm ăn có hiệu quả của công ty. Để các nhân viên bán hàng của công ty có thể cố vấn cho khách hàng trong việc quyết định mua loại máy móc nào cho phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng kinh tế của khách hàng. - Việc bố trí các nhân viên bán hàng tại các cửa hàng phải dựa vào các điều kiện, khả năng và tham khảo ý muốn của nhân viên để tránh gây tình trạng ức chế trong các nhân viên, tình trạng mất đoàn kết nội bộ làm ảnh hởng xấu tới quá trình kinh doanh của công ty.

Những biện pháp nhằm đẩy mạnh việc mở rộng thị tr- ờng và tiêu thụ sản phẩm tai công ty thiết bị phụ tùng

Thực hiện các liên doanh, liên kết nhằm tăng cờng khả năng phục vụ của doanh nghiệp

Nh vậy khi thực hiện liên kết, khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng sẽ tăng lên dẫn đến uy tín của công ty cũng tăng trên thị trờng. Bên cạnh đó, việc thực hiện liên kết còn cho phép khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng lên mà chi phí để thuê cửa hàng, nhân viên,. Vậy nên để có thể tạo điều kiên tốt nhất cho khách hàng, công ty nên liên kết với các đơn vị sản xuất và cung ứng các sản phẩm sản phẩm trên để việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn.

Luôn luôn cung cấp cho thị trờng những sản phÈm míi

Xây dựng một ngành cơ cơ khí mạnh với quy mô và công nghệ đợc chọn hợp lý, chính là chìa khoá của việc chủ động hội nhập quốc tế, góp phần tạo ra một cơ cấu nền kinh tế có sức mạnh nội tại, không bị lệ thuộc, đồng thời tận dụng đợc tiềm năng to lớn. Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phảm của Công ty là rất quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của Công ty cả về tính năng kỹ thuật cũng nh kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Thông qua quá trình nghiên cứu, trong bài viết này em xin mạng dạn đa một số phơng hớng và kiến nghị nhằm tăng c- ờng công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát nói riêng và tại các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung.