Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất rau an toàn tại Hà Nội

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong

Những sản phẩm rau t−ơi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả có chất l−ợng đúng nh− đặc tính của nó, hàm l−ợng các hoá chất độc và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn [14]. Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp thực phẩm cho ng−ời tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản l−ợng nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho người lao động, tận dụng đất đai, điều kiện sinh thái. Hiện nay nghiên cứu tập trung vào vấn đề ứng dụng tiến bộ của lý thuyết kinh tế và phương pháp kinh tế lượng để phân tích ứng xử của những ng−ời tham gia thị tr−ờng trong việc hình thành giá trong điều kiện cạnh tranh và ứng dụng lý thuyết kinh tế phúc lợi để phân tích và đánh giá ảnh h−ởng của các chính sách phát triển sản xuất rau của chính phủ [23].

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất trong phát triển rau là thiếu lao động nông thôn do đó chi phí tiền lương trong tổng chi phí tăng nhanh, biến động giá rau hàng năm vẫn ch−a giải quyết đ−ợc do vậy nghiên cứu rau đ−ợc tập trung vào các vấn đề tìm cách ổn định giá rau, làm thế nào để nông dân giảm giá thành sản xuất để đứng vững trong cuộc cạnh tranh trên thị tr−ờng mở toàn cầu [22]. Bên cạnh đó những tồn tại về tiêu thụ rau quả còn nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết nh−: Rau quả của n−ớc ta tuy đa dạng, phong phú và có diện tích lớn nh−ng phát triển ch−a theo yêu cầu thị tr−ờng, quy trình canh tác lạc hậu và phần lớn giống rau quả ch−a đ−ợc tuyển chọn, một số giống bị thoái hóa dẫn đến chất l−ợng kém, năng suất thấp, không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu t−ơi và chế biến công nghiệp [18].

Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối rau an toàn
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối rau an toàn

Đặc điểm địa bàn, phương pháp nghiên cứu

Từ Hà Nội đi các thành phố, thị x2 trong cả n−ớc rất thuận lợi trong hệ thống giao thông phát triển rộng khắp (đ−ờng bộ có 5 tuyến, đ−ờng sắt có 4 tuyến, có 2 sân bay và hệ thống giao thông đ−ờng thuỷ). Hà Nội có mỏ n−ớc ngầm với trữ l−ợng lớn và nhìn chung nguồn n−ớc này luôn đ−ợc bổ xung có tầng phủ bảo vệ chống ô nhiễm, song trữ l−ợng phân bố không đều: phần phía nam sông Hồng triển vọng có thể cấp 730000m3/ngày, trong khi đó phần bắc sông Hồng triển vọng có thể cấp 214799m3/ngày. Khi mà tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh thì quy hoạch không gian đô thị của thủ đô sẽ tạo ra những thay đổi lớn trên từng khu vực, từ đây sẽ đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất RAT nói riêng.

Về chất l−ợng lao động nông nghiệp Hà Nội: đa số lao động ngoại thành Hà Nội hiện nay đều là lực lượng lao động tương đối trẻ, phần lớn họ có trình độ văn hóa từ cấp II trở lên, do vậy trình độ nhận thức tương đối khá và đồng đều. Với lực l−ợng lao động trên Hà Nội đ2 có đ−ợc những thuận lợi đáng kể, tuy nhiên nó cũng có những khó khăn, hạn chế đó là giá trị ngày công lao động nông nghiệp còn ở mức thấp so với các ngành khác. Do vậy, có thể đánh giá nguồn lao động nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội rất dồi dào, đa dạng đáp ứng v−ợt mức các nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, kể cả một nền sản xuất nông nghiệp với chất l−ợng cao.

Tóm lại, qua 3 năm (2002 - 2004) GTSX nông nghiệp của Hà Nội đ2 có sự biến động giảm, tuy vậy trong cơ cấu của nó đ2 có sự thay đổi theo hướng tích cực đó là giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng mạnh cả về giá trị cũng nh− tỷ trọng của các ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Do đó, nghiên cứu về thực trạng sản xuất RAT chúng tôi chọn 3 điểm điều tra, phân tích, với tổng số mẫu điều tra là 90 hộ nông dân: Vân Nội (Đông Anh), Lĩnh Nam (Hoàng Mai), Đông Xuân (Sóc Sơn). Tài liệu thứ cấp thu thập qua các niên giám thống kê của cả n−ớc và Hà Nội, tài liệu của các Bộ, Sở, các phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thương mại và các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội có liên quan đến m\nội dung nghiên cứu của đề tài.

Tài liệu sơ cấp đ−ợc điều tra trực tiếp các hộ nông dân tham gia sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thông qua các phiếu điều tra, ngoài ra tài liệu sơ cấp còn được thu thập qua phương pháp đánh giá nhanh nông thôn. - Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các khoản chi phí th−ờng xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ trong thời kỳ sản xuất ra tổng sản phẩm đó. - Thu nhập hỗn hợp (MI): là một bộ phận quan trọng của giá trị gia tăng, bao gồm cả giá trị công lao động trực tiếp, lao động quản lý của chủ thể và lợi nhuận trong quá trình sản xuất, phản ảnh khả năng bảo đảm cho đời sống và tích luỹ của ng−ời sản xuất.

Diện tích và chủng loại RAT theo nhóm của Hà Nội (1996 - 2003)

Số liệu biểu 5 cho thấy, diện tích gieo trồng rau an toàn của Hà Nội năm sau tăng hơn năm trước, bên cạnh đó năng suất và sản lượng của các loại rau an toàn cũng tăng qua các năm. Hệ số sử dụng đất đ2 tăng 0,34 lần, điều đó thể hiện sự quay vòng trong sản xuất của các hộ gia đình trồng rau an toàn, họ đ2 tận dụng những gì có thể làm đ−ợc để tăng hệ số sử dụng đất, không những thế họ còn chú trọng đến năng suất, cũng nh− chất l−ợng của rau an toàn. Số liệu biểu 6 cho thấy diện tích và cơ cấu rau an toàn của các huyện ngoại thành Hà Nội 2002 – 2004, huyện Gia Lâm và huyện Đông Anh là 2 huyện có diện tích trồng rau an toàn chiếm trên 50% diện tích rau an toàn của Hà Nội.

Đây là hai huyện đ−ợc đầu t− tập trung phát triển sản xuất rau an toàn chủ yếu của Hà Nội, nhằm tận dụng lợi thế sẵn có của vùng đó là các b2i bồi ven sông Hồng và sông Đuống có vùng đất phù sa rất mầu mỡ thích hợp cho nhiều loại cây trồng, nguồn n−ớc t−ới dồi dào và sạch. Các huyện Từ Liêm, Sóc Sơn, Thanh Trì đ2 từng b−ớc phát triển sản xuất rau an toàn với quy mô diện tích nhỏ hơn 2 huyện trên. Trong tổng diện tích gieo trồng rau an toàn của Hà Nội thì các Quận nội thành chỉ chiếm diện tích rất nhỏ (chủ yếu là diện tích gieo trồng rau an toàn của quận Tây Hồ và Trung tâm Kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội), diện tích chỉ đạt 12 ha - chiếm 0,53% tổng diện tích rau an toàn của Hà Nội.

Diện tích rau an toàn của Hà Nội qua 3 n¨m

Theo nguồn số liệu của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong 3 năm qua năng suất RAT của Hà Nội bình quân đạt khá cao. Nguyên nhân là do một số giống cây trồng ng−ời dân sử dụng chất l−ợng còn kém, năng suất thấp, nhiều giống đ2 bị thoái hoá, khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Từ Liêm là huyện đạt năng suất cao nhất trong các quận, huyện sản xuất RAT của Hà Nội.

Trong các quận, huyện trên, Sóc Sơn là huyện có năng suất thấp nhất, bình quân chỉ bằng 86,5% so với năng suất bình quân toàn thành phố. Nguyên nhân là do điều kiện sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất RAT nói riêng của Sóc Sơn gặp rất nhiều khó khăn, đa phần diện tích của Sóc Sơn là đất đồi gò, việc cung ứng nước sản xuất gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật canh tác người nông dân chưa cao dẫn tới việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế.

Có thể nói, mấy năm gần đây sản xuất rau an toàn đ2 đ−ợc quan tâm nhiều hơn, đầu t− nhiều hơn, do đó, năng suất RAT của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội đ2 tăng lờn rừ rệt. Năng suất đạt được tương đối cao thể hiện sự đầu tư, sự hiểu biết về các kỹ thuật chăm sóc, đ−a các giống mới nhập từ n−ớc ngoài và các giống trong n−ớc đ−ợc nghiên cứu, chọn tạo vào sản xuất, công tác thuỷ lợi về t−ới, tiêu cho rau an toàn cũng đ−ợc đầu t−. Đặc biệt là sản xuất rau an toàn đ2 mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân so với thâm canh các loại cây trồng khác.