MỤC LỤC
Rừ ràng cho đến nay vai trũ của thuốc BVTV là không thể phủ nhận, nó đóng góp một vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sản xuất lương thực, thực phẩm, đáp ứng dinh dưỡng cho l−ợng dân số đang một ngày gia tăng. Thị tr−ờng xuất nhập khẩu rau của các n−ớc Đông á và Đông Nam á hàng năm đạt hàng chục tỷ đô la Mỹ, đòi hỏi các nước này phải có các giải pháp gắt gao để đảm bảo sản phẩm rau an toàn, nhất là d− l−ợng thuốc BVTV (Vong Nguyên, 2002).
Theo số liệu của Cục Bảo vệ thực vật, số l−ợng thuốc BVTV nhập tăng.
Tính chống thuốc là nguyên nhân chủ yếu gây mất hiệu lực của thuốc BVTV (Rudd R.L., 1969) [141] và làm thất bại nhiều ch−ơng trình phòng chống dịch hại trong nông nghiệp và y tế của các Tổ chức Quốc tế và các quốc gia (Sawicki R.M. Nhằm đảm bảo an toàn về lương thực, thực phẩm chống lại sự phá hại của dịch hại và bảo đảm sức khoẻ cộng đồng, môi sinh và môi trường, năm 1972 chính phủ Mỹ đã xây dựng đề án: “Nguyên tắc chiến l−ợc và chiến thuật điều khiển quần thể dịch hại và phòng trừ trong hệ sinh thái nông nghiệp của một số cây trồng chính”.
Nam, Thái Nguyên và Ninh Thuận, thì 100% hộ nông dân phải sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ mùa màng, có nghĩa là hầu hết nông sản thực phẩm mà con người sử dụng đều đã qua xử lý thuốc trừ sâu, bệnh hoặc thuốc bảo quản hoa quả [255].
Các trường hợp ngộ độc nêu trên đều do ng−ời tiêu dùng ăn phải các loại rau ở ngoài chợ có nhiễm thuốc trừ sâu liều cao.
Cà chua đang đ−ợc trồng dải rác ở nhiều nơi, đây cũng là khó khăn trong việc quy hoạch vùng sản xuất cà chua cho mục đích xuất khẩu và chế biến (Tạ Thu Cúc, 2002) [7]. Từ khi có chủ tr−ơng của thành phố về việc trồng Cà chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Cà chua cô đặc và thực hiện chuyển dịch cơ.
Sắc lệnh này đã đưa chương trình phòng trừ tổng hợp trở thành quốc sách của Indonesia và nhà nước đã tiết kiệm được 100 – 150 triệu USD mỗi năm về nhập khẩu thuốc BVTV.Kết quả ch−ơng trình này là đã tăng sản l−ợng lúa với tỷ lệ 4,5% hàng năm trong suốt hơn hai thập kỷ qua. Hiệu quả của chương trình IPM, đã thực sự góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, bảo vệ được môi trường, thay đổi được tập quán và nhận thức của nông dân trong công tác bảo vệ thực vật, năng suất cây trồng tăng (Báo cáo kết quả về IPM của Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng, 1995) [4].
- Tài liệu, báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng và các công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm lưu thông trên thị trường ở Hải Phòng. - Thu thập số liệu qua các báo cáo của chi cục BVTV Hải Phòng, trạm BVTV huyện An D−ơng.Tổng hợp, nhận xét một số kết quả nghiên cứu qua các báo cáo trên về sử dụng hợp lý và hiệu quả thuốc BVTV trên cây Cà chua.
Số l−ợng các hộ kinh doanh thuốc BVTV nhiều nh− vậy đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về thuốc BVTV cho ng−ời sản xuất, song cũng gây nên không ít khó khăn cho công tác quản lý.
Mặt khác hàng năm Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng phối hợp với các công ty thuốc thường xuyên tập huấn cho các đại lý kinh doanh buôn bán thuốc BVTV về ph−ơng pháp sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả trên các loại cây trồng theo từng vùng với từng loại cây trồng ở vùng đó, nên cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến việc hướng dẫn người nông dân khi mua thuốc, mua những loại thuốc tốt, đặc hiệu nhằm nâng cao uy tín của đại lý kinh doanh buôn bán thuốc. Nh− vậy từ nhận thức ch−a đầy đủ, thiếu hiểu biết về mọi mặt nh− về cây trồng, sâu bệnh hại, thuốc BVTV, trang bị bảo hộ lao động và dụng cụ, ph−ơng tiện phun thuốc, về mối quan hệ hữu cơ, khăng khít giữa các thành phần trong hệ sinh thái đồng ruộng, đã dẫn đến việc sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà chua của các hộ nông dân vùng trồng cà chua là ch−a hợp lý và khoa học, còn tuỳ tiện và lạm dụng chính là nguyên nhân làm cho sản phẩm sau thu hoạch không an toàn, gây nên những ảnh hưởng xấu, tiêu cực đến sưc khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng sống.
Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho d− l−ợng thuốc BVTV tồn trong sản phẩm rau sau thu hoạch và là nguyên nhân trực tiếp gây ảnh h−ởng xấu.
Điều đáng quan tâm là khi hỗn hợp thuốc, nồng độ thuốc không những không giảm và không giữ nguyên nh− h−ớng dẫn trên nhãn mác, mà còn tăng nồng độ của từng loại thuốc riêng rẽ nh−: Hỗn hợp các loại thuốc trừ bệnh với nhau…Việc hỗn hợp thuốc đúng kỹ thuật sẽ tăng đ−ợc hiệu lực của thuốc,. Nh−ng với cách làm tuỳ tiện, thiếu cơ sở khoa học, không đúng kỹ thuật thì không những gây độc cho môi trường, cho người sử dụng, mà còn gây khó khăn cho việc phòng trừ và đem lại hiệu quả kinh tế thấp.
Do nhu cầu bảo vệ nguồn thu nhập chính của gia đình trên những thửa ruộng cà chua, để có nông sản hàng hoá, người nông dân đã sử dụng thuốc vượt yêu cầu bảo vệ mà không chú ý và quan tâm đến thời gian cách ly trước thu hoạch.
Việc pha thuốc khi sử dụng cũng làm tuỳ tiện, nhiều ng−ời dùng tay khấy thuốc hoặc dùng miệng mở nắp chai hoặc cắn túi, bao thuốc… Bao bì sử dụng xong th−ờng bị vứt bỏ ngay tại bờ ruộng, m−ơng n−ớc, ít có nông dân khi phun xong thu gom hoặc để gọn đem chôn hay đốt theo hướng dẫn ghi trên nhãn mác thuốc. Bảo quản thuốc đối với người nông dân cũng rất tuỳ tiện, đa số ( >70%) các hộ nông dân khi mua về hay khi dùng không hết th−ờng bảo quản ở góc vườn, treo ở chuồng lợn, góc bếp… Không ít hộ còn để lẫn với đồ ăn thức uống, cạnh nguồn n−ớc sinh hoạt…Đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn.
Điều đó có thể dinh dưỡng và nhu cầu nước đảm bảo và kịp thời cho quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây cà chua.
Một số loài xuất hiện gây hại trong vụ cà chua đông năm 2003 cũng th−ờng hay xuất hiện gây hại cho các vùng trồng cà chua phổ biến là: Sâu xanh, sâu khoang, Dòi dục lá, bệnh héo xanh Vi khuẩn, bệnh S−ơng mai và bệnh xoăn lá. Nhìn chung do điều kiện thời tiết vụ đông năm 2003 rất thuận lợi( nhiệt. độ, ẩm độ thấp, ít mưa) cho cà chua sinh trưởng, phát triển nhưng lại bất thuận cho sâu bệnh xuất hiện, phát sinh và gây hại.
Sâu bệnh hại chính trên cà chua vụ đông 2003 tại xã Lê Lợi phát sinh, phát triển gây hại ở múc độ thấp, giữa 2 ruộng ICM và FP có sự chênh lệch nh−ng không lớn, điều này do điều kiện thời tiết (nhiệt độ và ẩm độ) không thích hợp cho chúng phát triển, gây hại. Vì vậy điều chỉnh bằng biện pháp bốn phân làm hạn chế sự xuất hiện, phát sinh, lây lan và gây hại của bệnh, đặc biệt đối với các bệnh khó phòng trừ nh−: Bệnh héo xanh Vi khuẩn, bệnh S−ơng mai….
Do điều kiện thời tiết vụ đông năm 2003 thuận lợi cho cà chua sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh xuất hiện gây hại không lớn, đã giúp cho người trồng cà chua thu hoạch đạt năng suất cao. Năng suất ở ruộng ICM đạt cao hơn so với FP là 9.573,4 Kg/ha, lý do có thể ruộng ICM đ−ợc chăm sóc tốt, kịp thời, đảm bảo nhu cầu cho sinh trưởng và phát triển của cây,đồng thời các biện pháp kỹ thuật khác tác động (bấm ngọn, tỉa cành, làm giàn…) cũng ảnh hưởng đến năng suất.
Vì vậy việc tính toán thời điểm bán là quan trọng, đem lại hiệu quả kinh tế, cho nên bố trí thời vụ và bảo quản là rất có ý nghĩa đối với người trồng cà. Nguyên nhân cà chua vụ đông 2003 ở Hải Phòng đ−ợc giá có thể do một số loại rau khác bị thất thu, cà chua đ−ợc vận chuyển ra vùng mỏ Quảng Ninh phục vụ tết nguyên đán Giáp Thân 2004, mặt khác thời điểm này các.
Nhiều vùng trồng cà chua, nông dân ký hợp đồng bán cà chua cho nhà máy cũng đã làm hạn chế một lượng cà nhất định trên thị trường. Điều đó chứng tỏ rằng áp dụng ICM vào sản xuát cà chua vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa có ý nghĩa về môi tr−ờng,.
Nâng cao đ−ợc sự hiểu biết và nhận thức cho ng−ời nông dân vùng trồng rau về dịch hại, thuốc hoá học và biện pháp hoá học sử dụng trên rau.