Đánh giá nguy cơ cháy nổ và biện pháp phòng cháy chữa cháy tại khách sạn Hoàng Long

MỤC LỤC

2 Đánh giá sự nguy hiểm cháy nổ của công trình

Trong khách sạnKhách sạn tồn tại một lượng chất cháy tương đối lớn như: giấy, các sản phẩm từ giấy, bàn, ghế, cửa sổ, cửa ra vào, giường, tủ gỗ, nhựa tổng hợp, polime, áo quần, khăn, thảm trải nền, đệm mút, chăn, gối, màn, phông rèm, xăng, dầu diesel…và các dụng cụ sinh hoạt khác của cán bộ, nhân viên khách sạnKhách sạn và khách đến thuê phòng. Khi bị nung nóng đến nhiệt độ lớn hơn 100oC thì vải sẽ bị cácbon hóa và thoát ra các loại khí như: CO, CO2, hơi nước, nhựa axeton..Nhiệt độ bắt cháy, tốc độ lan truyền ngọn lửa và nhiệt độ cháy của vải bông phụ thuộc vào độ ẩm của vải: Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt tới 650 ÷ 100oC trong điều kiện thuận lợi.

Bảng 1.3: Tính chất nguy hiểm cháy nổ của một số nhựa trùng hợp.
Bảng 1.3: Tính chất nguy hiểm cháy nổ của một số nhựa trùng hợp.

3 Các dạng nguồn nhiệt có nguy cơ gây cháy trong công trình

Ngọn lửa trần cũng có thể phát sinh khi sửa chữa trong công trình có sử dụng hàn cắt kim loại nhưng không chấp hành đúng các yêu cầu về an toàn phòng cháy và chữa cháy như: không có người trông coi, không có vật che chắn, vất que hàn bừa bãi ở nơi có vật liệu dễ cháy gây ra cháy. Trong khi đó bóng đèn nóng sáng thường được sử dụng ở các phòng làm việc, phòng giao dịch, phòng ngủ, nơi có nhiều vật liệu dễ cháy như sổ sách, giấy tờ , tài liệu, đặc biệt là nền có trải thảm nên nguy cơ xảy ra cháy là rất cao nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

4 Khả năng lan truyền của đám cháy

Mặt khác có nhiều công trình sử dụng các vật liệu dễ cháy như: xốp, giấy, nilon… để trang trí nội thất, sử dụng đường ống nhựa để làm đường ống cấp thoát nước, làm đường ống kỹ thuật, nên khi có cháy xảy ra, ngọn lửa sẽ lan truyền theo các đường ống này và cháy lan lên các tầng phía trên hay lan xuống các tầng phía dưới của công trình. Trong nhà ở cao tầng như: khách sạnKhách sạn, chung cư, trường học, bệnh viện… thường tồn tại một lượng lớn chất cháy như: gỗ, giấy, cao su, polime, nhựa tổng hợp, vải, đệm mút, xốp… các chất này khi cháy toả ra một nhiệt lượng lớn, đặc biệt là ở các phòng hội trường, phòng ăn, phòng giải trí….

KIỂM TRA THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHềNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY ĐỐI VỚI KHÁCH SẠN HOÀNG LONG

Kiểm tra về thực tế

Để tận dụng khoảng trống đã được bịt lại ông Nguyễn Tiến Việt cho xây dựng thêm trên diện tích đó 2 phòng (1 phòng tiếp tân và 1 phòng bác sĩ )) để phục vụ cho dịch vụ massage - xông hơi. Khu vực massage ở tầng 6 được chia thành 6 phòng nhỏ, các phòng được ngăn cách bằng tường thạch cao. Ở đầu lối vào khu vực massage có lắp đặt cửa kính để cách ly với bên ngoài, hướng mở cửa quay về phía trong. ban công, ra sân, ra chiếu nghỉ của cầu thang ngoài trời dùng để thoát nạn, cửa ra khỏi các phòng thường xuyên không quá 15 người, cửa đi ra khỏi các kho có diện tích không lớn hơn 200 m2, cửa đi của trạm y tế, nhà vệ sinh cho phép thiết kế mở vào phía trong phòng”. Bảng 2.1: Chiều rộng thông thủy nhỏ nhất cho phép của lối thoát nạn. Lối thoát nạn Chiều rộng nhỏ nhất cho phép. Hành lang Cửa đi Vế thang. Đối với hành lang, chiều rộng thông thủy nhỏ nhất cho phép là 1,4 m. Nhưng khi đo thực tế phát hiện thấy chiều rộng thông thủy của hành lang trong khu vực massage chỉ đạt được 1,1m không đảm bảo theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn. Do yêu cầu đảm bảo độ kín nên cửa kính ở đầu lối vào của khu vực massge luôn đóng, không những thế bề ngang của hành lang quá chật hẹp gây ra nhiều bất tiện trong lúc đi lại. 2.2 Kiểm tra về trang thiết bị và phương tiện chữa cháy:. Các phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị trong công trình khách sạnKhách sạn Hoàng Long gồm có: bình bột chữa cháy MFZ4, bình chữa cháy bằng khí CO2 - MT3, bình bột xe đẩy chữa cháy MFT35 và hệ thống họng nước chữa cháy vách tường. Song khách sạnKhách sạn không được lắp đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động do đó việc phát hiện sớm sự xuất hiện của các đám cháy và công tác cứu chữa ban đầu chưa được nhanh chóng. Số lượng bình chữa cháy được trang bị trong khách sạnKhách sạn là 21 bình, trong đó có 14 bình bột chữa cháy MFZ4; 7 bình chữa cháy bằng khí. Các bình chữa cháy trên đều do Trung Quốc sản xuất. Điểm đặt bình chữa cháy ở khu vực để xe gần bếp do được đặt sát tường, lại thường xuyên bị xe máy che khuất nên rất khó nhìn thấy. Thêm vào đó, những lúc khu vực này có nhiều xe, các xe nằm chắn ngang lối vào điểm đặt bình chữa cháy, do đó khi cần sẽ rất khó để tìm thấy và lấy bình ra để sử dụng. Với số lượng 3 bình chữa cháy được trang bị ở một tầng là chưa đủ so với diện tích cần được bảo vệ, hơn thế nữa vị trí đặt bình chữa cháy lại không được hợp lý. Ví dụ: Khi xảy ra cháy tại 1 phòng ở đầu hành lang của 1 tầng nào đó thì công tác chữa cháy ban đầu có 1 vai trò rất quan trọng. Nếu một người phát hiện ra cháy song do đang đứng ở xa nên người đó không thể quan sát thấy được điểm đặt bình chữa cháy. Như vây, phải mất một khoảng thời gian người đó mới có thể tìm thấy và lấy bình chữa cháy ra để sử dụng. Mặt khác, do khách sạnKhách sạn không được trang bị hệ thống chuông báo động ở các tầng nên để thông báo cho lực lượng chữa cháy của cơ sở biết, người đó phải chạy xuống đến tầng 1. Trong khoảng thời gian đó đám cháy có điều kiện để phát triển to hơn gây khó khăn cho việc chữa cháy. Như vậy từ việc chọn vị trí đặt bình chữa cháy không hợp lý đã làm cho công tác chữa cháy ban đầu bị chậm trễ, thời gian phát triển tự do của đám cháy được kéo dài khiến diện tích đám cháy tăng lên gây khó khăn trong công tác cứu chữa của lực lượng chữa cháy dẫn đến kết quả chữa cháy là không cao. Hộp vòi chữa cháy của hệ thống họng nước chữa cháy vách tường được bố trí ở chỗ giao nhau giữa cầu thang và hành lang của mỗi tầng nên rất dễ thấy và thuận tiện cho việc sử dụng. Hộp vòi chữa cháy ở tầng 5 do lâu ngày không sử dụng nên cánh cửa bị kẹt khó mở. Còn ở tầng 6 khi kiểm tra các dụng cụ trong hộp vòi chữa cháy thì phát hiện thấy 1 đầu nối của cuộn vòi B bị vỡ. Theo lời giải thích của một nhân viên khách sạnKhách sạn thì trong lần sử dụng họng nước chữa cháy vách. tường ở tầng 6 để vệ sinh khu vực tầng áp mái, khi thu dọn phương tiện do không cẩn thận nhân viên làm vệ sinh đã kéo lê đầu nối của cuộn vòi dưới nền nhà, kết quả là đầu nối bị vỡ do va đập vào bậc thang. 2.3 Kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo:. “Nhà cao tầng phải được chiếu sáng tự nhiên hoặc bằng điện, ngoài ra còn phải có hệ thống chiếu sáng sự cố”. “Các phòng ở, phòng ăn, các phòng phụ và phòng sinh hoạt văn hóa tập thể cần có chiếu sáng tự nhiên trực tiếp”. “Tỉ lệ diện tích ô chiếu sáng của các phòng ở phòng nghỉ của căn hộ và tập thể khônh lớn hơn 1: 5,5 so với diện tích sàn. Ở những nơi nhiều ánh sáng, các tỉ lệ trên có thể giảm xuống nhưng không nhỏ hơn 1: 8. 1) Khi tính diện tích chiếu sáng, được tính các ô khác có khả năng chiếu sáng. 2) Ở những vùng nắng nhiều, diện tích chiếu sáng được giảm 20%. 3) Diện tích chiếu sáng được tính theo diện tích của cửa sổ và cửa ban công về phía ngoài có ánh sán”. Trong trường hợp đường ống cấp nước chữa cháy có áp lực thấp thì cho phép lấy một phần nước (không quá 50%) dùng cho sản xuất để chữa cháy nếu điều đó không làm cản trở cho sản xuất”. “Xác định lượng nước dự trữ chữa cháy trong bể chứa và trên đài nước, phải căn cứ vào tiêu chuẩn lượng nước chữa cháy, số đám cháy trong cùng 1. lúc, thời gian dập tắt đám cháy và lượng nước bổ sung trong thời gian chữa cháy. Có thể thiết kế nước dự trữ chữa cháy chung với nước sinh hoạt, sản xuất nhưng phải có biện pháp khống chế việc sử dụng nước dự trữ chữa cháy vào các nhu cầu khác. Khi tính thể tích của bể nước dự trữ chữa cháy, cho phép tính lượng nước bổ sung liên tục vào bể, ngay cả trong khoảng thời gian dập tắt đám cháy là 3 giờ. Trong trường hợp nước chữa cháy bên ngoài lấy từ các hồ chứa nước, hoặc các trụ nước, mà bên trong nhà cần có hệ thống đường ống cấp nước sinh hoạt và chữa cháy, thì thể tích của bể chứa nước dự trữ phải đảm bảo lượng nước dùng trong một giờ cho một họng nước chữa cháy và các nhu cầu dùng nước khác”. “Két nước áp lực và bể chứa nước có máy bơm tăng áp dùng để chữa cháy phải dự trữ 1 lượng nước như sau:. a) Đối với công trình công nghiệp, thì nước dự trữ chữa cháy tính theo lượng nước cần thiết cho họng chữa cháy trong nhà và thiết bị phun nước tự động trong thời gian 10 phút đầu khi xảy ra cháy. b) Đối với khu dân cư, thì nước dự trữ phải đảm bảo cung cấp chữa cháy cho một đám cháy bên trong và 1 đám cháy bên ngoài trong thời gian 10 phút với lưu lượng nước cần thiết lớn nhất, đồng thời đảm bảo cả khối lượng nước dùng cho sinh hoạt lớn nhất”.

HềANG LONG

Đối với những nội dung liên quan đến thực tế công tác phòng cháy và chữa cháy ở khách sạn Khách sạn

∗ Trong khu vực đặt nồi hơi phải được dọn dẹp ngăn nắp và không được chứa các chất dễ cháy như: bìa cactông, tấm xốp, vỏ chai nước suối, quần áo… Đặc biệt đối với các can chứa dầu diesel, sau khi tiếp nhiên liệu vào thùng chứa nhiên liệu xong phải để cách ly, không được đặt chung trong khu vực này để tránh nguy cơ tràn dầu ra ngoài gây cháy lan sang các công trình xung quanh. ∗ Phối hợp với lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy của Công an Thành phố Hà Nội để xây dựng kế hoạch diễn tập phương án chưa cháy theo tình huống đã định sẵn tại cơ sở được quy định ở Điểm a, b Điều 22 Chương II Nghị định số 35/2003/NĐ-CP về trách nhiệm thực tập phương án chữa cháy.