MỤC LỤC
- Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan, công bằng, đơn giản và độ tin cây cao khi chấm điểm, không có sự chênh lệch điểm (do phụ thuộc vào người chấm và tâm lý khi chấm bài) như chấm bài tự luận. - Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm thường có tính tổng hợp, khái quát…nên học sinh phải tích cực, tập trung cao độ, độc lập suy nghĩ, buộc phải thao tác tư duy nhanh, chính xác để trả lời, tránh được quay cóp, sử dụng tài liệu, trao đổi bài. - Phương pháp này không yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức dưới dạng hành văn, chỉ cần đánh dấu (X), khoanh tròn hay viết tiếp một số ý chính… nên có tình trạng học sinh nhìn bài nhau hoặc đánh dấu một cách bị động, cứ đánh liều mà chưa có nhận định rừ ràng.
Máy kiểm tra Examination dùng bài trắc nghiệm 4 –6 câu hỏi, mỗi câu có 5 câu trả lời để chọn được xem là đủ để đánh giá trình độ học sinh về một vấn đề nào đó. - Trắc nghiệm chỉ cho người thầy biết “kết quả” suy nghĩ của học sinh mà không cho biết “quá trình suy nghĩ” , hứng thú của học sinh đối với nội dung được kiểm tra. Tuy có những nhược điểm nhất định nhưng trắc nghiệm là một phương pháp thuận lợi nhất giúp cho việc vận dụng toán học vào việc đánh giá quá trình thu nhận kiến thức, kỹ năng.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật nhất là sự phát triển của máy tính thì hình thức này được giáo viên và học sinh sử dụng ngày càng rộng rãi trong kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, trắc nghiệm không phải là một phương pháp vạn năng nên không thể thay thế hoàn toàn các phương pháp kiểm tra – đánh giá cổ truyền mà cần được sử dụng phối hợp với chúng một cách hợp lý mới đem lại kết quả cao.
- Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng của PPTNKQ - Một số khái niệm: Khái niệm “Test” và TNKQ - Đặc điểm của hình thức kiểm tra bằng PPTNKQ. - Phân loại câu hỏi TNKQ: có ba cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức, quan trọng là dựa vào cách tiến hành. Trong phần này sẽ trình bày 5 phương pháp cơ bản giúp giải nhanh bài toán Hóa học (sẽ áp dụng trong phần thiết kế và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành” và định luật bảo toàn điện tích: Trong dung dịch thì tổng số điện tích âm bằng tổng số điện tích dương. Phương pháp 2: Phương pháp giải bài toán trộn lẫn 2 dung dịch của cùng một chất hay hai chất khác nhau bằng phương pháp đường chéo. C là thành phần % chất được trộn lẫn có trong tạp chất tạo thành hay nồng độ % chất tan có trong dung dịch tạo thành.
Số nguyên tử C trung bình (n): Áp dụng giải bài tập tìm công thức phân tử 2 đồng đẳng kế tiếp hoặc 2 đồng đẳng bất kỳ. a) Tìm công thức phân tử của mỗi chất. b) Tính khối lượng của mỗi chất. Có nhiều bài tập không đủ số liệu để lập CTPT vì thế phải biện luận để xét các cặp nghiệm hay nghiệm số phù hợp với đầu bài, từ đó định ra CTPT.
Câu 1: Khái niệm Phenol là:. là những hợp chất hữu cơ có nhóm hiđrôxyl liên kết trực tiếp với vòng bezen. là những hợp chất hữu cơ có nhóm hiđrôxyl và vòng benzen. Tất cả đều đúng. Câu 2:Chọn câu sai khi nói về tính chất của phenol A. Phenol ít tan trong nước. Phenol có tính axit. Do ảnh hưởng nhóm –OH, phenol dễ tham gia phản ứng thế ở vòng bezen. Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. có tên gọi là:. Câu 4: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat ta thấy có hiện tượng:. Dung dịch vẫn trong suốt do không xảy ra phản ứng. Dung dịch hóa đục do phenol sinh ra ít tan trong nước. Dung dịch hóa đục do có NaHCO3 sinh ra. Sủi bọt khí do phản ứng có sinh ra khí. Phenol sinh ra ít tan trong nước nên dung dịch hóa đục. b) Số đồng phân vừa tác dụng với Natri vừa tác dụng với NaOH là:. c) Số đồng phân chỉ phản ứng Natri không phản ứng với NaOH là:. HD giải: a) Viết tất cả dẫn xuất của bezen có CTPT C7H8O. c) Chỉ có rượu bezylic là chỉ phản ứng Natri không phản ứng với NaOH. HD giải: Phenol phản ứng với nước brôm tạo ra kết tủa trắng Stiren làm mất màu ( nhạt màu) nước brôm. HD giải: Trong hai chất trên chỉ có phenol tác dụng với NaOH tạo ra Natri phenolat tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.
Còn rượu n – butylic tuy không phản ứng với NaOH nhưng chúng hòa tan lẫn nhau cũng thành dung dịch trong suốt nên không thể phân biệt bằng dung dịch NaOH. Còn rượu n–butylic không phản ứng với nước brôm nên dùng nước brôm để phân biệt chúng. Dùng dung dịch NaOH dư cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng HCl.
Dùng Natri cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng CO2. Dùng nước brôm cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất thu được rượu, tái tạo phenol bằng HCl. Câu B sai vì Na phản ứng với cả hai chất nên không chưng cất lấy rượu riêng được.
Câu C sai vì không thể tái tạo lại phenol bằng cách cho axit HCl tác dụng với 2,4,6 – Tribromphenol. Câu 11: Từ CaC2 và những chất vô cơ cần thiết khác, người ta điều chế axit picric theo sơ đồ: (mỗi (→) tương ứng với một phản ứng). Cho dung dịch trên tác dụng với nước brôm dư thì thu được 17,95 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brôm trong phân tử.
Tùy theo số nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac được thay thế bằng gốc hiđrôcacbon, ta được amin bậc một (một nguyên tử hiđrô được thay thế), amin bậc hai (hai nguyên tử hiđrô được thay thế), amin bậc ba (ba hai nguyên tử hiđrô được thay thế). HD giải: Tính bazơ của các amin phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N, mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh ⇒ gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Dùng NaOH giữ phenol và tái tạo bằng CO2, Dùng HCl tách riêng anilin và tái tạo bằng NaOH, còn lại bezen.
Dùng HCl tách riêng anilin và tái tạo bằng NaOH, dùng NaOH giữ phenol và tái tạo bằng CO2, còn lại bezen. HD giải: Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, phenol được giữ lại dưới dạng C6H5ONa, chiết lấy C6H5ONa cho phản ứng với CO2 tái tạo lại phenol. Còn hỗn hợp gồm benzen, anilin cho phản ứng với HCl, ta chiết lấy được muối anôm, tái tạo anilin bằng NaOH, còn lại benzen.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin X thu được CO2 và nước có tỉ lệ mol.
Câu 12: Hợp chất thơm X C8H8O2 tác dụng với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. ⇒ X có nhóm chức –CHO và nhóm chức phenol nên chỉ có cấu tạo ở A là hợp lý. Dùng AgNO3/amôniac nhận etanal nhờ hiện tượng xuất hiện kết tủa bạc (etanol và axit axetic không phản ứng).