MỤC LỤC
Theo Nghị quyết 10 của Ban Bí th− TW Đảng ban hành năm 1996, ngành nông nghiệp huyện Lập Thạch đã có sự thay đổi cả về tổ chức lẫn quy mô sản xuất, phù hợp với trình độ quản lý, trình độ thâm canh của nông dân. Toàn huyện có 8% lao động qua đào tạo, hơn 20% lao động thiếu việc làm, hàng năm số lao động tăng lên nh−ng khả năng giải quyết rất khó khăn. Theo số liệu điều tra của phòng giao thông thủy lợi huyện: nằm giữa 2 con sông: sông Phó Đáy và sông Lô, việc giao lưu với huyện, tỉnh phía Tây Nam chủ yếu qua các phà và cầu bến gạo.
Thủy lợi: việc cung cấp nước cho sản xuất và đời sống chủ yếu dựa vào hệ thống hồ đập và hệ thống lấy nước từ 2 sông, Lập Thạch có 2 tuyến đê chính và 3 hồ chứa n−ớc loại vừa (Vân Trục, Bò Lạc và suối sải), 108 hồ lớn nhỏ kết hợp hệ thống kênh mương và 36 trạm bơm đảm bảo tưới tiêu chủ. - Phía Đông, Đông Nam giáp huyện Tam D−ơng và huyện Vĩnh T−ờng - Phía Tây Nam giáp thành phố Việt Trì huyện Phong Châu, Phú Thọ. Nằm giữa đô thị Việt Trì, Vĩnh Yên, Tuyên Quang đang trong giai đoạn phát triển, song do sông Lô, sông Phó Đáy ngăn cách với vùng phía Nam và hệ thống cầu phà ch−a phát triển, chất l−ợng đ−ờng giao thông kém, nên Lập Thạch bị hạn chế nhiều trong giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với bên ngoài.
- Huyện có nền kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng trên d−ới 65%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2,55 triệu đồng/người/năm, bình quân lương thực đầu người đạt 300,1kg/người/năm. Nền kinh tế có bước phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang ở thời kỳ đầu. - Lập Thạch có nguồn lao động dồi dào nh−ng trình độ sản xuất thấp, phần lớn ch−a qua đào tạo, thất nghiệp nhiều.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng nghèo nên ch−a tạo ra đ−ợc động l−c thuận lợi cho phát triển các lĩnh vực kinh tế.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10m2 (5 x 2m) khoảng cách giữa các ô cùng lần nhắc lại là 30cm và giữa các lần nhắc lại là 40cm xung quanh thí nghiệm có ít nhất 3 hàng lúa bảo vệ. - Đất đ−ợc cầy bừa bằng phẳng, thuộc loại đất cát pha, cấy hai vụ lúa. Từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh giữ mực nước trên ruộng từ 3 - 5 cm các giai đoạn sau giữ mực n−ớc không quá 7 cm.
+ Chỉ tiêu về lá đòng: chiều dài, chiều rộng lá đòng, màu sắc, độ dày lá. - Sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, khô vằn và bệnh bạc lá lúa. - Tính năng suất theo ph−ơng pháp lấy mẫu t−ơi: làm sạch hạt và cân thóc tươi từng ô.
Cỏc chỉ tiờu theo dừi chuyển về trị số trung bỡnh và độ lệch chuẩn - Giá trị trung bình mẫu: X Sx ± ;.
Bộ giống lúa vụ xuân và vụ mùa của huyện gieo cấy nhiều ch−a phù hợp với giống đại diện cho tiểu vùng, cần thay thế giống Bao Thai, Mộc Tuyền, khang Dân (chống đổ kém) và những giống này nhiễm bệnh bạc lá và bệnh đạo ôn nh−: Xi23, DT10, Vũ Di 3, Vũ Di 4. - Bộ giống lúa vụ xuân và vụ mùa của huyện gieo cấy quá nhiều ch−a phù hợp với giống đại diện cho tiểu vùng, cần thay thế giống Bao Thai, Mộc Tuyền, khang Dân (chống đổ kém) và những giống này nhiễm bệnh bạc lá và bệnh đạo ôn nh−: Xi23, DT10, Vũ Di 3, 4. Theo chúng tôi trà xuân sớm nên thu hẹp lại chuyển sang trà xuân muộn và có thể thay thế bằng giống: N18 có thời gian sinh tr−ởng bằng hoặc ngắn hơn giống cũ, có đặc điểm nông sinh học tốt, chống bệnh bạc lá và.
Theo chúng tôi nên thay thế bằng những giống lúa ngắn ngày mà bộ sưu tập ở phía bắc có thể thay thế được bộ giống cũ của huyện nh−: H−ơng Thơm, TH3-3 và những dòng, giống lúa triển vọng chúng tôi có cho năng suất cao, chất l−ợng tốt, chống bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn. Thời gian sinh tr−ởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí cơ cấu thời vụ, là điều kiện cần thiết để chúng ta giải quyết vấn đề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế độ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Qua bảng 4.3 cho thấy: các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trong vụ xuân do nhiệt độ thấp kéo dài giai đoạn mạ và sau cấy, trong khi đó tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều là giống cảm ôn nên thời gian sinh tr−ởng kéo dài hơn vụ mùa.
Các công trình nghiên cứu về quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây lỳa đó chỉ rừ: thời gian trỗ bụng làm hạt là giai đoạn phỏt triển cuối cựng của cây lúa, có liên quan trực tiếp và quyết định đến năng suất, chủ yếu quyết định. Lá lúa có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của cây, là cơ quan quang hợp giúp cây sinh trưởng và phát triển tạo năng suất, đặc biệt là lá đòng và hai lá kế tiếp còn đ−ợc gọi là hai lá công năng quyết định khả năng quang hợp tạo ra chất hữu cơ tích lũy về hạt. Một số nhà khoa học cho rằng lá đòng dài có tác dụng giúp gia tăng năng suất và tính chống chịu, nh−ng một số nhà khoa học khác có quan điểm: lá đòng dài bất lợi che khuất ánh sáng các tầng lá dưới và làm tăng độ ẩm vùng bông nên làm tăng cường hô hấp.
Biểu hiện tốt cho các dòng đ−ợc chọn lọc, bởi góc độ lá đòng hẹp, đứng giúp khả năng quang hợp cao và tạo điều kiện cho các lá phía dưới nhận đ−ợc ánh sáng xuyên qua có thể quang hợp đ−ợc, tạo ra hiệu xuất quang hợp thuần cho quần thể cao, dẫn đến năng suất cao. Mặt khác lá rũ làm cho quần thể không thông thoáng, dễ bị sâu bệnh gây hại (nên cấy th−a). Kiểu lá đứng là xu thế chọn giống hiện nay, là một chỉ tiêu quan trọng giúp cho cây lúa có khả năng quang hợp đ−ợc cao, chịu thâm canh và hạn chế. đ−ợc sự phát sinh phát triển của sâu bệnh, đặc biệt là có thể tăng đ−ợc mật độ cấy dẫn đến cú tiềm năng năng suất cao trong quần thể. Qua theo dừi thớ nghiệm trong tập đoàn giống cho thấy: tất cả đều có kiểu lá đứng không có kiểu lá rũ. Râu đầu hạt. Râu đầu hạt là một đặc điểm di truyền của giống, nó có liên quan đến một số tính trạng khác nh−: khả năng rụng hạt, chất l−ợng gạo, khả năng chống chịu. Những giống lúa có râu đầu hạt, khả năng rụng hạt kém hơn giống không râu. Qua bảng 4.6 cho thấy: tất cả 14 dòng khảo nghiệm không dòng nào có râu đầu hạt. Khả năng chống chịu sâu bệnh. Sâu và bệnh là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất lúa gạo. Vì vậy, việc chọn tạo ra những giống lúa có khả năng chống chịu sâu bệnh là một trong những biện pháp đảm bảo năng suất, chất l−ợng của lúa một cách chắc chắn và toàn diện nhất. Cây lúa có rất nhiều loại sâu bệnh hại. Tuy nhiên mức độ gây hại vào những thời điểm khác nhau của cỏc loài là rất khỏc nhau. Chỳng tụi chỉ tiến hành theo dừi, đỏnh giỏ một số loại gây hại chính ở vụ xuân năm 2005. Mức độ đánh giá cho điểm đ−ợc thể hiện qua bảng 4.7. Tình hình sâu bệnh trên các dòng. Giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn Trỗ s©u. điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm. Sâu đục thân. Sâu đục thân là loại sâu gây hại trên hầu hết các giống lúa và trà lúa khác nhau. Sâu thường gây hại từ thời kỳ đẻ nhánh đến thời kỳ chín, đặc biệt là thời kỳ làm đòng và trỗ bông gây hiện t−ợng bông bạc làm giảm năng suất. Việc phòng trừ sâu hại này rất khó khăn, việc chọn tạo ra những giống lúa có khả năng chống chịu sâu đục thân là rất cần thiết. xã Tân Lập); các dòng khảo nghiệm của hợp tác xã Đồng ích không giống nào bị sâu đục thân. Bệnh bạc lá do vi khuẩn (Xanthomonas Oryzae), gây hại có ảnh h−ởng lớn đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa, làm tăng cường độ hô hấp, giảm cường độ quang hợp cây mền yếu, kéo dài thời gian trỗ, tỷ lệ hạt lép cao, gạo nát (Tạ Minh Sơn, 1978).