MỤC LỤC
Tính chất nhiệt đới của Biển Đụng được thể hiện rừ qua cỏc yếu tố như nhiệt độ, độ muối, súng, thủy triều và hải lưu (Nhiệt độ TB cao > 230C và biến động theo mựa, rừ nhất ở vùng ven biển phía Bắc; Độ muối trung bình ~ 30 - 330/00 tăng giảm theo mùa khô và mùa mưa; Sóng biển mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng mạnh nhất ở vùng bờ biển Trung Bộ; Thủy triều: cũng biến động theo 2 mùa lũ - cạn, cao nhất và lấn sâu nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng). Như vậy, nếu ở thượng nguồn của hai hệ thống sông lớn này khai thác mạnh tài nguyên nước (đặc biệt trong mùa khô) thì nguồn nước có thể khai thác ở Việt Nam sẽ nằm ngoài tầm kiểm soát. Vì vậy, vấn đề sử dụng chung nguồn tài nguyên nước của các sông này đã trở nên cấp bách trong thế kỷ XXI này, đây cũng là vấn đề cần hợp tác với các nước có liên quan. - Về thủy chế, do tính chất bất thường của chế độ mưa mùa, trạng thái bề mặt các lưu vực và hình dáng sông ngòi nước ta mà dòng chảy có sự chênh lệch lớn trong mùa mưa và mùa khô:. lưu lượng nước cả năm).
Khí hậu giú mựa thể hiện ở sự phõn chia 2 mựa khụ – mưa, thể hiện rừ từ vĩ độ 140B trở vào; Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa với thành phần thực - động vậạophanf lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam (Mã lai – Inđônêxia) lên, hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang. Nơi đồi núi lấn sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷ với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu (dải đồng bằng Nam Trung Bộ). Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả của tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây ở dải đồng bằng ven biển này. - Vùng đồi núi: Sự phân hoá thiên nhiên theo hướng Đông - Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi; Biểu hiện của sự khác biệt đó là mùa đông lạnh đến sớm ở vùng núi thấp Đông Bắc; còn ở vùng núi thấp Tây Bắc, mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao; Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển vào tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa; Vào mùa mưa ở Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao. diện tích đất tự nhiên): Nhóm đất đồng bằng bao gồm: Đất phù sa (3,4 triệu ha), tốt nhất là loại đất phù sa ngọt. Đặc điểm chung cơ bản của miền có mối quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc) về cấu trúc địa chất - kiến tạo và sự suy yếu, giảm sút ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc; Đặc điểm này được thể hiện ở hướng tây bắc - đông nam của các hệ thống núi và dòng chảy; ở địa hình núi cao, trung bình chiếm ưu thế và ở tính chất nhiệt đới tăng dần với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.
+ Các vấn đề khác trong việc bảo vệ tài nguyên – môi trường cũng gây ô nhiễm môi trường như khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, vấn đề sử dụng các vùng cửa sông, ven biển làm nghèo Các hệ sinh thái và làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩ cho du lịch… Bảo vệ tài nguyên – môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.
Trong suốt quá trình lịch sử với nhiều biến động liên tiếp xảy ra (chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, đói nghèo.v.v.), các cộng đồng dân tộc Việt Nam thường di động ít ở nơi cư trú ban đầu, chính vì thế mà các dân tộc ở M.Bắc thường cư trú xen kẽ với nhau; ở Tây Nguyên trước đây các dân tộc thường cư trú theo những địa vực riêng rẽ, nhưng trong gần đây do những biến động của xã hội (chiến tranh, sự phân bố lại dân cư sau hòa bình) mà ranh giới giữa các tộc người và các nhóm người cũng dần mờ nhạt, hình thức cư trú xen kẽ đang diễn ra. Tuy nhiên, do chính sách di dân còn mang tính phong trào, chưa tôn trọng các qui luật khách quan trong quá trình di dân; do sự hạn chế về vốn đầu tư và trình độ quản lý, về kiến thức khoa học – kĩ thuật trong khai thác và phát triển trên các vùng đất mới; do việc điều tra, qui hoạch, chuẩn bị địa bàn còn thiếu căn cứ, nên đời sống nhân dân ở các vùng kinh tế mới còn hết sức khó khăn, tỉ lệ trụ lại không cao. + Mặt tích cực: góp phần cung cấp lực lượng lao động cho các khu vực đô thị, nhằm đáp ứng nhu cầu lao động trong những ngành nặng nhọc, hoặc nhu cầu dịch vụ mới mà lao động thành phố không đủ (hoặc không muốn làm); góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, tạo cơ hội để xóa đói giảm nghèo, chuyển giao kỹ năng, kinh nghiệm làm ăn từ thành thị về nông thôn.
Tỉ số giới tính thấp nhất cả nước là Đông Nam Bộ (là vùng nhập cư, gắn với sự hiện hiện một thành phố lớn nhất cả nước, nhu cầu việc làm lớn trong các ngành công nghiệp nhẹ và dịch vụ), Đồng bằng sông Cửu Long (chủ yếu do chiến tranh kéo dài cả chống Pháp, Mỹ và chiến tranh biên giới Tây Nam) và Đồng bằng sông Hồng (liên quan đến việc xuất cư). - Để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống; Cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục thông qua việc xây dựng chiến lược giáo dục – đào tạo thích hợp cho tương lai; Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm bổ sung nguồn nhân lực đầu tư cho giáo dục; Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em đến tuổi đi học được đến trường; Nâng cao tỉ lệ theo học ở các bậc học từ phổ thông trung học trở lên, bao gồm cả các lĩnh vực đào tạo nghề; Chú ý ưu tiên các vùng mà trình độ dân trí, học vấn và nghề nghiệp còn thấp. Tuy nhiên, ở đồng bằng Nam Bộ các làng xã cũng có hướng co cụm, nhưng qui mô nhỏ hơn và phân bố cách xa nhau hơn so với Đồng bằng sông Hồng; còn ở những vùng đồi, núi thấp (Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung) các điểm dân cư thường là các xóm nhỏ vài chục hộ (< 1.000 dân) nằm ở ven đồi; ở phần lớn các tỉnh thuộc miền núi (phía Bắc, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên) các điểm dân cư rất.
- Các bản, làng định canh, định cư: Thường tập trung ở ven suối, dọc thung lũng, giữa các cánh đồng miền núi; phần lớn các điểm dân cư ở đây phân tán, qui mô nhỏ; dân trong vùng hầu hết là làm ruộng, khai thác rừng cùng các sản phẩm dưới tán rừng và trồng rừng; một số bản làng nằm gần các đầu mối giao thông, thuận lợi cho trao đổi, hình thành các chợ, các thị tứ, các "phố núi"; kinh tế nông nghiệp mang nặng tính tự túc, tự cấp, sản phẩm hàng hóa ít; các buổi chợ phiên thường là để trao đổi hàng hóa và là nơi để sinh hoạt văn hóa, giao lưu của thanh niên (nam, nữ) giữa các bản làng. Buôn của người Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng.., đều có nhà “Rông” giữa làng, nhà rông có vai trò như đình làng của người Việt ở đồng bằng; nhà rông tượng trưng cho sức mạnh của buôn, nên được xây dựng rất cẩn thận; nhà rông là nơi thờ thần làng, là nơi dân làng tổ chức tế lễ, hội làng; là nơi các già làng hội họp quyết định những công việc quan trọng của làng, dùng để tiếp khách từ các làng láng giềng; nhà rông là nơi tập trung trai tráng chưa vợ - các lực lượng dân binh để bảo vệ làng.