MỤC LỤC
Tạo ra một E-book hỗ trợ cho việc dạy và học môn Hóa học lớp 12, chương 6 – Chương trình nâng cao.
Mặc dù các sinh viên, học viên này chưa qua đào tạo chính quy về tin học nhưng cũng đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng, ý tưởng sáng tạo, hấp dẫn với giao diện đẹp mắt, có thể ứng dụng được vào thực tế. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như: chưa cân xứng về bố cục, nội dung còn đơn giản, chưa nghiên cứu, sử dụng thêm các phần mềm khác vào việc thiết kế mà chủ yếu chỉ là Macromedia Dreamweaver và Flash. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học. chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự sống, sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ đây, con người bộc lộ năng lực sáng tạo, khả năng khám phá, tạo ra các nền văn minh ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội. Quá trình hình thành và phát triển tính tích cực của con người trong đời sống xã hội hiện hành là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Chính thông qua giáo dục sẽ đào tạo nên những con người năng động, sáng tạo, chủ động, tích cực trong công việc, biết thích ứng với mọi hoàn cảnh nhằm góp phần cải tạo và phát triển cộng đồng. Như vậy, có thể xem tính tích cực vừa là điều kiện vừa là kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục tổng thể. Ở đây, khi bàn đến tính tích cực, không thể không nói đến tính tự giác và tính độc lập trong nhận thức. Các phẩm chất này nằm trong tổng thể nhân cách một con người. a) Tính tự giác thể hiện ý thức trong hoạt động của mỗi người. Thông qua hoạt động sẽ làm rừ ý thức, thỏi độ của con người với cụng việc, với đời sống xó hội trong cộng đồng. b) Tính độc lập là đề cập tới tự bản thân con người giải quyết các công việc, không nhờ cậy vào người khác. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhưng trước đó, khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh.
Chu trình học ba thời bắt đầu từ “Tự nghiên cứu” dưới sự hướng dẫn của thầy, qua các thời “Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy” và “Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” rồi trở lại “Tự nghiên cứu” ở một tình huống học mới, ở trình độ cao hơn trình độ ban đầu “một ít”, theo con đường xoắn ốc nhiều tầng từ tự học đến học hợp tác rồi trở lại tự học để dần dần kiến tạo cho bản thân chủ thể trình độ và năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Việc ứng dụng Multimedia vào việc dạy học sẽ nâng cao tính tích cực tự lực nhận thức của học sinh vì khi “thầy dạy bằng đa phương tiện, trò học bằng đa giác quan” thì vai trò của người thầy lúc này chỉ giữ chức năng định hướng, tư vấn còn người học tùy vào năng lực, điều kiện và nhu cầu của bản thân sẽ đầu tư một khoảng thời gian và công sức hợp lý để chiếm lĩnh kiến thức mới, đạt được mục đích mình mong muốn.
Image Ready với các kỹ thuật tối ưu ảnh, tạo được các đoạn hoạt hình Rollover ứng với các thao tác Mouse, tạo các nút cho trang Web, bạn sẽ tạo đoạn hoạt hình từ một mảnh đơn bằng cách sử dụng các file GIF hoạt hình, một file GIF hoạt hình là một chuỗi liên tiếp nhiều ảnh hoặc nhiều Frame (khung) hợp thành. Với bộ tính năng nổi danh của mình bao gồm tạo lớp ảnh/video không giới hạn, trình diễn các mẫu, đóng nhãn, bảo vệ sao chép và bản quyền media tích hợp, cộng thêm các tính năng sáng tạo độc đáo mới như tạo mặt nạ (masking), làm mờ nét ảnh (vignetting) và khung hình chính chuyển động, vấn đề trong sáng tác còn lại chỉ là phụ thuộc vào óc tưởng tượng của bạn mà thôi.
Một khó khăn nữa cũng cần phải kể đến, mặc dù đã được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Tỉnh, Sở, ban Giám hiệu nhưng cơ sở vật chất của các trường hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của GV, rất ít trường được trang bị phòng chuyên biệt để thực hiện các tiết dạy có ứng dụng CNTT nên 70,13% số GV được hỏi trả lời rằng thỉnh thoảng mới thực hiện bài trình chiếu trên lớp (thường là các tiết hội giảng). Tìm hiểu một số đề tài thiết kế website, e-book Hóa học của sinh viên, học viên trong những năm gần đây, phân tích những ưu, nhược điểm, rút ra những kinh nghiệm để thực hiện đề tài, dựa trên cơ sở lí luận, những định hướng về đổi mới phương pháp dạy học, dạy học tích cực và dạy học có ứng dụng CNTT và truyền thông.
Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Mối quan hệ giữa các bài trong chương được thể hiện qua sơ đồ cấu trúc nội dung chương như hình 2.1.
- Chèn các nút liên kết, Insert > Layer Objects > Layer, rồi Insert > Image Objects > Rollover Image, nhấp Browse chọn BH1.png (Original image) và BH2.png (Rollover image), tiếp tục nhấp Browse chọn baiHoc.html (When clicked, Go to URL) > OK. “Ochu1” vào khung Name of this crossword (cú thể gừ tờn tỏc giả vào khung Your name), chọn Next > Next, nhấp chuột vào “Make another puzzle like this one” để chọn cách thể hiện ô chữ, nhấp Next > Save crossword, đặt tên để lưu ô chữ.
- Nếu trị số của độ lệch chuẩn (S) tính ra càng nhỏ, chứng tỏ độ phân tán càng ít, tính chất đồng đều của các đơn vị tổng thể càng cao, tính chất đại biểu của trung bình cộng càng cao, tổng thể càng đồng chất, sự sai số của hiện tượng càng ít, mặt chất của hiện tượng càng tốt. HS Phạm Thị Thu Hường lại nhận định : “E-book là một phần mềm hay giúp cho các bạn học sinh dễ tiếp thu bài hơn do có một số thí nghiệm có thể quay đi quay lại nhiều lần, giúp học sinh tiếp cận với thực tế hơn (không chỉ học trên lí thuyết), một số bài tập trắc nghiệm giúp học sinh củng cố lại bài học, một số thông tin cần thiết về các nhà bác học, kim loại kiềm, …, kết hợp với cách trình bày sinh động, hình ảnh minh họa khoa học tăng thêm sự thích thú của HS, niềm đam mê học hỏi khơi dậy ở mỗi HS, giúp HS tự tin hơn về kiến thức sẵn có của mình”.
- Cho HS quan sát bảng năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của các nguyên tố; bảng thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa- khử của một số kim loại. - GV cho HS quan sát mô phỏng theo hình 5.10 (SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân. Các phản ứng xảy ra khi điện phân:. Phương trình điện phân:. 1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa với kali. 3) Có thể điều chế kim loại kiềm Na bằng cách nào sau đây?.
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG. NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. - NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước. - NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước. - Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối. Ứng dụng và điều chế. a) Ứng dụng: NaOH có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp: sx nhôm, xà phòng, .. b) Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Hãy viết ptpư của Na2CO3 với HCl dạng phân tử và ion thu gọn, từ đó nhận xét tính chất của nó ?.
Hỏi: Hãy nhắc lại sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì và trong một phân nhóm. - Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO.
GV: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?. Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit thành muối trung hoà không tan, lọc bỏ chất không tan được nước mềm.
NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I-Vị trí và cấu tạo. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn - Chu kì 3, nhóm IIIA. - Trong chu kì Al đứng sau Mg, trước Si - Trong nhóm IIIA: Al đứng sau B. - Cấu tạo đơn chất: lập phương tâm diện. III- Tính chất hoá học:. Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim. GV cho HS xem hình ảnh về nhôm: cấu tạo nguyên tử, cấu trúc tinh thể, trạng thái và ứng dụng nhôm. Vậy nhôm có tính chất gì? Chúng ta cùng khảo sát. GV:Lưu ý HS về biểu tượng nguyên tố nhôm. GV: Cho HS xem BTH. HS: Cho biết vị trí của nhôm trong BTH và viết cấu hình electron của nhôm. HS: Xác định trong mỗi chu kì, nhóm IIIA, kim loại nhôm đứng sau và trước nguyên tố nào?. Hỏi: 1) Hãy cho biết nhôm thuộc loại nguyên tố gì? có bao nhiêu e hoá trị ?. 2) Nhận xét gì về năng lượng ion hoá của nhôm từ đó cho biết tính chất cơ bản của nhôm và số oxi hoá của nó trong các hợp chất. Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit (FeO, CuO,..) thành kim loại tự do. là phản ứng nhiệt nhôm. Tác dụng với dd kiềm. HS xác định số oxi hoá và vai trò của nhôm trong phản ứng trên. GV cho HS xem phim TN: mảnh nhôm + dd HCl và yêu cầu HS viết ptpư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn. 2) Vì sao những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao nhưng không xảy ra phản ứng ?.
Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước. * Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm trong nước,.
(4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành kim loại Na là A. Cách sắp xếp tạo nên chuỗi phản ứng có thể thực hiện được là. CÂU 12) Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit, tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hóa học của chất này là:. Cách sắp xếp tạo nên chuỗi phản ứng có thể thực hiện được là. CÂU 14) Nguyên nhân nào sau đây gây ra bệnh loãng xương ở người cao tuổi?. Do sự thiếu hụt sắt trong máu. Do sự thừa canxi trong máu. Do sự thiếu hụt kẽm trong máu. Do sự thiếu hụt canxi trong máu. Bằng cách nào sau đây để xác định chính xác dung dịch X?. Thổi khí CO2 vào dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch X. CÂU 16) Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thủy thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?. Hòa tan một nửa hỗn hợp (X) bằng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,15 mol khí hiđro.