Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hưng Yên: Những thành tựu và thách thức

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI ở Hng Yên

Các khái niệm cơ bản

Yếu tố nớc ngoài ở đây không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch hay lãnh thổ sinh sống, mà còn xác định t bản di chuyển trong đầu t trực tiếp của các nớc ngoài bắt buộc phải vợt ra ngoài biên giới của một quốc gia. Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, thì có thể hiểu đầu t trực tiếp n- ớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận.

Đặc điểm và các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nớc ngoài, hoặc trên cơ sở hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) là văn bản ký kết giữa chủ đầu t nớc ngoài (cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài) với cơ quan Nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạ tầng, tiến hành khai thác và kinh doanh trong một thời hạn nhất định và khi hết thời hạn thì chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam.

Các lý thuyết giải thích sự ra đời của FDI

Theo tác giả, do kết cấu của thị trờng độc quyền đã thúc đẩy các công ty Mỹ mở rộng ra thị trờng quốc tế để khai thác các lợi thế của mình về công nghệ, kỹ thuật, quản lý mà các công ty trong cùng ngành công nghiệp ở… nớc nhận đầu t không có đợc. Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện để các công ty đầu t ra nớc ngoài, các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hơn về nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế nh là kết quả tự nhiên của quá trình khai thác các lợi thế độc quyền ở n- ớc ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.

Đánh giá hiệu quả FDI

Nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào một nhà máy cán thép có thể tạo ra hàng trăm nghìn tấn thép cán/năm, đem lại cho nhà đầu t mỗi năm hàng triệu USD lợi nhuận và tiết kiệm cho nền kinh tế hàng triệu USD để nhập khẩu sản phẩm này, không kể những đóng góp của nhà máy cho ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, do đặc thù của ngành thép là nguyên… liệu và sản phẩm đều cồng kềnh, trọng lợng lớn, nên nhà máy cần phải đặt ở gần cảng hoặc trục đờng giao thông, tức là tại những nơi đã có hạ tầng phát triển, phù hợp với nhiều lĩnh vực đầu t khác, không riêng gì ngành thép. Trong ngắn hạn, khi Chính phủ các nớc nhận vốn cha kịp thay đổi các chính sách và mức thu nhập cho lao động của khu vực Chính phủ, mà thông th- ờng ở các nớc đang phát triển, khu vực này là khu vực có mức thu nhập thấp hơn so với các khu vực có vốn nớc ngoài, thì có nghĩa là khu vực Chính phủ sẽ là khu vực có chất lợng nguồn nhân lực kém hơn tơng đối so với khu vực có vốn nớc ngoài.

Bảng 1: Mời nhân tố hàng đầu quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu t.
Bảng 1: Mời nhân tố hàng đầu quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu t.

Luồng vốn đầu t trực tiếp hớng vào các nớc t bản phát triển và các n- ớc đang phát triển

Tóm lại, trong việc thu hút FDI, các nớc chủ nhà vừa đợc lợi, vừa bị thiệt, giải quyết vấn đề này hài hòa nh thế nào chủ yếu nó đợc quyết định bởi chính sách và chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ nhà. Trong những năm gần đây, đặc biệt những năm đầu thập kỷ 90, luồng t bản đầu t trực tiếp đã có sự thay đổi với những đặc điểm chủ yếu sau.

Công nghiệp chế biến và dịch vụ là các lĩnh vực thu hút đầu t mạnh nhÊt

Công nghiệp chế biến và dịch vụ là các lĩnh vực thu hút đầu t mạnh.

Đa cực và đa biên trong đầu t trực tiếp

Giờ đây, với sự xuất hiện của NIEs, nhất là NIEs Châu á, với sự vơn lên của Nhật Bản, Tây âu thì tính chất một cực đã biến mất, thay vào đó là tính chất đa cực và có thể thấy trong các thống kê quốc tế về luồng ra cũng nh luồng vào của vốn đầu t trong một nớc. Ví dụ, chỉ tính riêng trong 74 xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài thuộc ngành công nhiệp chế biến gỗ ở Indonesia vào cuối thập kỷ 80 thì đã có trên 10 chủ đầu t thuộc bốn trung tâm.

Các công ty xuyên quốc gia đã và đang trở thành chủ thể đầu t chủ yếu

Đến khi có sự cải tổ của các Zaibatsu (Nhật Bản), các công ty Nhật bắt đầu vơn ra thị trờng Quốc tế. Ngoài ra trong đầu t trực tiếp còn xuất hiện xu hớng nhiều chủ đầu t cùng tham gia vào một chơng trình đầu t.

Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về thu hút FDI

Đại hội VI cũng chỉ rừ những việc cần làm ngay là công bố chính sách nớc ngoài đầu t vào Việt Nam dới nhiều hình thức các ngành nghề và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu, đi đôi với công bố Luật Đầu t cần có những chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt kiều vào nớc ta để kinh doanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: kinh tế hợp tác, liên doanh với nớc ngoài không chỉ là phơng thức chính để thu hút vốn đầu t bên ngoài mà còn là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trờng khu vực và thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế.

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua

Đảng và Chính phủ nhận thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo muốn phát triển nhanh chúng ta cần phải tận dụng vốn, kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn ngoài nớc là quan trọng cho sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế. Về cơ cấu vốn FDI thì tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, tiếp đến là ngành du lịch, dịch vụ; còn ngành nông - lâm - ng nghiệp số vốn đầu t rất thấp, mức đầu t cha xứng với tiềm năng và FDI vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dơng; các đối tác đầu t cũng chủ yếu là các đối tác Châu á.

Hình thức đầu t chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61%
Hình thức đầu t chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61%

Thực trạng FDI ở Hng Yên

Vị trí địa lý, địa điểm đầu t

Kết cấu hạ tầng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phụ cận sẽ đợc phát triển đi trớc một bớc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ nhanh của vùng, trong đó đáng chú ý là các công trình: Quốc lộ 1 đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng, sẽ nâng cấp thành cấp 1 đồng bằng (4 làn xe) trong thời gian tới; nâng cấp đờng sắt Bắc - Nam (rút ngắn thời gian chạy tàu), Quốc lộ 5A. Tuyến Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng dọc Quốc lộ 5A và 5B (dự kiến) sẽ bố trí tập trung công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hớng về xuất khẩu, các khu du lịch, các trung tâm thơng mại, khoa học, đào tạo tầm cỡ quốc gia và quốc tế.….

Đặc điểm về kinh tế, nguồn nhân lực

Nh vậy, sự phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng nêu trên sẽ tạo điều kiện về nguồn nguyên liệu cho các dự án FDI trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm từ cây trồng, vật nuôi; các dự án FDI trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc; các dự án sản xuất máy nông nghiệp và các dự án dịch vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển của khu vực nông thôn. Tóm lại: Công nghiệp Hng Yên phát triển với tốc độ nhanh và liên tục trong những năm vừa qua là tín hiệu đáng mừng trong việc thu hút các nguồn vốn vào tỉnh, đặc biệt là nguồn FDI; cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp đ- ợc cải thiện từng ngày, đặc biệt là sự ra đời của 6 KCN thể hiện sự nỗ lực của tỉnh trong việc tăng cờng thu hút các nguồn vốn đầu t trên địa bàn; số lợng dự.

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ đầu t

Bên cạnh việc xây dựng các công trình cấp nớc, tỉnh đã hết sức coi trọng việc xây dựng đồng bộ các công trình thoát nớc đô thị bao gồm hệ thống cống rãnh, các khu chứa và xử lý nớc thải cho các đô thị và KCN, đặc biệt là KCN… tập trung tại Phố Nối và Nh Quỳnh. Nhỡn chung, hạ tầng cơ sở của Hng Yờn đó đợc cải thiện rừ rệt trong thời gian qua, đủ điều kiện đáp ứng nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay, tuy nhiên về mặt lâu dài cần có những giải pháp mang tính đồng bộ để phát triển hệ thống hạ tầng lên mức hiện đại, tạo điều kiện hấp dẫn cho các nhà đầu t khi đầu t vào H- ng Yên.

Chính sách, thủ tục hành chính đối với FDI

- Sở Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm thông báo hớng gọi vốn đầu t, danh mục dự án đầu t trong từng giai đoạn, thông qua các cơ quan chức năng Nhà nớc, các cơ quan t vấn và các tổ chức nớc ngoài để vận động đầu t tìm đối tác thực hiện dự án; là đầu mối tiếp xúc với các nhà đầu t đến tìm cơ hội đầu t trong tỉnh; tiếp nhận dự án, tổng hợp ý kiến thẩm định của các sở ngành trình tỉnh quyết định; tổng hợp giúp tỉnh phân tích, đánh giá các hoạt động đầu t trên. - Sở Lao động thơng binh xã hội chịu trách nhiệm quản lý lao động trong các doanh nghiệp theo quy định của Luật Lao động, cùng Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu t đề xuất biện pháp giải quyết các mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên nguyên tắc bảo vệ các quyền lợi hợp pháp và chính đáng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Xuất khẩu từ khu vực FDI năm 1997 bằng không, thì năm 2003 đã là 25,5 triệu USD, nh vậy trong thời gian rất ngắn tham gia vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, khu vực này đã chiếm 1/4 tổng kim ngạch; về mặt định tính con số này cũn rất khiờm tốn, nhng rừ ràng nú đó gúp phần đỏng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh, với đà tăng trởng hiện nay thì trong tơng lai không xa, khu vực này sẽ trở thành khu vực xuất khẩu chủ đạo của tỉnh. Khu vực FDI không những tạo ra một lợng hàng xuất khẩu quan trọng với giá trị chiếm khoảng 1/4 tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh, góp phần tăng nhanh kim ngạch, làm thay đổi cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, nâng cao chất l- ợng hàng hóa có xuất sứ từ địa phơng từ đó nâng cao uy tín thơng hiệu, mà còn là khu vực đi tiên phong trong việc tiếp cận và mở rộng thị trờng ngoài nớc, FDI còn giúp các doanh nghiệp địa phơng tiếp cận thị trờng quốc tế rễ ràng hơn.

Bảng 4. Cơ cấu kinh tế Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997-2003).
Bảng 4. Cơ cấu kinh tế Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997-2003).

Các tác động khác

Tuy nhiên, hình thức tồn tại của nó lại rất phong phú và không có một đơn vị tự nhiên có sẵn nào để đo sản lợng công nghệ nên rất khó khái quát hóa đợc khối lợng của công nghệ tại một thời điểm và dòng lu chuyển của công nghệ theo thời gian giữa các nớc với nhau. Nguyên nhân quan trọng là do điều kiện tiếp nhận và chuyển giao công nghệ hiện đại của Hng Yên còn thấp và chiến lợc của các nhà ĐTNN chủ yếu là sản xuất thay thế hàng nhập khẩu (cha cần đổi mới công nghệ), lắp ráp hàng xuất khẩu và khai thác lao động rẻ (ít cần công nghệ hiện đại).

Những thành công

Khi kêu gọi FDI, có những vấn đề mà chúng ta cần phải khắc phục hơn nữa đó là: Tăng cờng các biện pháp để nâng cao hơn số dự án cũng nh chất lợng của từng dự án, tránh để tình trạng nh hiện nay các dự án đầu t FDI tập trung vào các tỉnh thành phía Nam tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn thấp, cần nâng cao hơn tỷ trọng này tới một mức độ hợp lý đủ để kích thích kinh tế Hng Yên cũng nh không để cho sự lấn át của FDI đối với vốn đầu t trong nớc dẫn tới sự khó khăn trong kiểm soát dòng vốn FDI. Qua hợp tác với nớc ngoài thời gian qua chúng ta đã tiếp nhận đợc một số công nghệ, kỹ thuật tiến tiến trong nhiều ngành kinh tế quan trọng nh viễn thông, thăm dò dầu khí, xi măng, sắt thép, điện tử, sản xuất ôtô, hóa chất, nông nghiệp (chế biến, đờng, nấm, rau theo phơng pháp công nghệ tiên tiến ), đặc biệt các… công nghệ viễn thông, khai thác dầu khí, sản xuất lắp ráp thiết bị điện tử, hệ thống dịch vụ khách sạn đã vơn lên ở mức tiên tiến sánh ngang cùng các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Bảng 10: Trình độ công nghệ, thiết  bị của các doanh nghiệp có vốn
Bảng 10: Trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn

Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

- Hình thức đầu t nớc ngoài vẫn còn kém phong phú, chủ yếu là liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hiện nay Hng Yên cha có một dự án hợp đồng BOT, BTO, BT do vậy vốn góp của bên Việt Nam thờng là giá trị quyền sử dụng đất (thờng chiếm tỷ trọng không cao trong tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp liên doanh), vốn bằng tiền ít sẽ gây bất lợi cho bên Việt Nam trong liên doanh về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích. Bởi các cơ quan quản lý yếu kém trong việc kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN sau khi đợc cấp giấy phép, sự thiếu đồng bộ trong việc cấp giấy phép đầu t đã làm chậm chễ cho việc thực hiện dự án, sự không thống nhất trong quy định với thông lệ quốc tế.