Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây

MỤC LỤC

Kết cấu luận văn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

    Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường và từ đó tạo cho doang nghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. Thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước dẫn dắt ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.

    HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      Theo khoản 14 và 16 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Chính vì vậy nên các ngân hàng chưa thực sự mặn mà với đối tượng khách hàng này, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi mà xu hướng ngân hàng bán lẻ đang phát triển, rất nhiều ngân hàng đã chuyển đổi mô hình từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng bán lẻ, theo đó, khách hàng mũi nhọn của ngân hàng là khai thác khối khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi đó, các doanh nghiệp lớn sẽ ít được ngân hàng tập trung khai thác hơn.

      PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        Số lượng khách hàng là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp, số lượng khách hàng có thể tính theo một khoảng thời gian nhất định (quý, năm), nếu số lượng khách hàng tìm đến ngân hàng để vay ngày càng tăng thì chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng được mở rộng, uy tín trong phân khúc cho vay doanh nghiệp, uy tínngày càng được nâng cao và ngân hàng đã tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực này. Nguyên nhân của các khoản nợ trong cho vay doanh nghiệp có thể là do doanh nghiệp gặp những trường hợp không mong muốn, không đảm bảo được nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng, hay cũng có thể doanh nghiệp chây ỳ trong việc trả nợ cho ngân hàng, hoặc do sự thay đổi chính sách của Nhà nước,..gây nên tình trạng thất thoát vốn của ngân hàng, giảm hiệu quả hoạt động, có thể mất khả năng thanh toán, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.

        CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

          Khi hoạt động của ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật thì tính trật tự, ổn định được đảm bảo, hoạt động cho vay doanh nghiệp có điều kiện diễn ra thông suốt, hạn chế những thiệt hại của các bên tham gia quan hệ tín dụng..Một môi trường pháp lý lành mạnh, văn bản phỏp luật rừ ràng khụng chồng chộo, thủ tục đơn giản. Tuy nhiên nếu luật quy định về hoạt động ngân hàng nói chung và cho vay doanh nghiệp núi riờng khụng rừ ràng, thiếu đồng bộ, cũn nhiều khe hở, hay quá ngặt nghèo sẽ gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng, không có cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề phát sinh hoặc làm cho người đi vay không đáp ứng điều kiện để được ngân hàng cấp tín dụng dẫn đến ngân hàng bị hạn chế trong việc cho vay.

          ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SƠN TÂY

          Khái quát hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh củaNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sơn Tây

          Điều này là do Ngân hàng Nhà nước tiếp tục triển khai chính sách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng như Thông tư 09/2014/TT-NHNN cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục được xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ của DN và xem xét cho vay mới; phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp đối với các mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao. Giai đoạn 2011 – 2014 có nhiều khó khăn do nền kinh tế vẫn ở mức suy thoái, vì vậy có ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, tuy nhiên Ban giám đốc và toàn thể CBNV CN tiếp tục tăng cường và phát triển vững chắc sản phẩm dịch vụ trong những năm tới, nhất là huy động nguồn tiền gửi dân cư, thu phí các sản phẩm dịch vụ, phát hành thẻ ATM, chi trả kiều hối, dịch vụ bảo lãnh… chính vì vậy BIDV Sơn Tây đã đạt được những thành tựu nhất định.

          THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

            Cụ thể như gói dịch vụ quản lý vốn tập trung giúp các tập đoàn quản lý các đơn vị thành viên; giải pháp quản trị rủi ro trước những biến động khó lường của tỷ giá, lãi suất và biến động giá hàng hóa; dịch vụ ngoại hối và nhiều sản phẩm thế mạnh khác như các sản phẩm tài chính đầu tư, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc để đảm bảo đưa ra các giải pháp tài chính hữu hiệu. Tuy nhiên, nếu xem xét về số lượng khách hàng vay có thể thấy, xu hướng nhiều khách hàng vay với hạn mức vay từ 10 tỷ trở xuống đang có xu hướng tăng lên, còn các khách hàng có mức vay lớn từ 10 tỷ trở lên lại có xu hướng giảm, điều này càng thấy rừ sự chuyển dịch về đối tượng khỏch hàng, các khách hàng vay lớn có xu hướng giảm và các doanh nghiệp có nhu cầu.

            Bảng 2.1. Số lượng sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của một số NHTM trên địa bàn Sơn Tây năm 2014
            Bảng 2.1. Số lượng sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của một số NHTM trên địa bàn Sơn Tây năm 2014

            ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP

              Thứ tư, các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp mặc dù được đánh giá là khá đa dạng nhưng so với các sản phẩm của các NHTM khác, sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của BIDV nói chung và tại Chi nhánh nói riêng chưa có sự khác biệt hóa sản phẩm, chưa có sự đột phá từ sản phẩm tín dụng khách hàng, tạo sự nhận biết thương hiệu cho khách hàng. Cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp phải đảm bảo tất cả các giai đoạn từ hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm định tất cả nội dụng liên quan đến khách hàng như pháp lý, uy tín, tài chính, tài sản đảm bảo…Với khối lượng công việc lớn như vậy lại chịu áp lực về thời gian trả lời khách hàng đúng quy định, dẫn đến việc cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp khó có đủ thời gian để thu thập thông tin đầy đủ, tình trạng phân tích sơ sài, không đánh giá đúng thực trạng của khách hàng.

              VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SƠN TÂY

              • DỰ BÁO NHU CẦU VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRIÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY
                • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BIDV SƠN TÂY
                  • GIẢI PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
                    • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1. Kiến nghị với Chính phủ

                      Thị xã Sơn Tây là vùng động lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng phía tây bắc Thủ đô; là đầu mối giao thông quan trọng trên tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 21, quốc lộ 32, đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, đồng thời có vị trí quan trọng về an ninh quốc phũng, là cửa ngừ quan trọng của vựng Tõy Bắc sụng Hồng và thủ đô Hà Nội. Để giúp khách hàng có các thông tin về các dịch vụ, tiện ích của ngân hàng, đặc biệt là về lĩnh vực cho vay, Chi nhánh cần thực hiện cung cấp thông tin, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, ỉtemet..Khi có những thay đổi lớn trong hoạt động cho vay, Chi nhánh nên công bố rộng rãi để các doanh nghiệp đều biết được sự thay đổi kịp thời,. Vì vậy, Chi nhánh nên tham khảo quy trình cho vay của các ngân hàng thương mại khác để rút ra nhược điểm của quy trình hiện tại, từ đó nghiên cứu cải tiến, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, các biểu mẫu sử dụng trong việc hướng dẫn cho khách hàng dễ hiểu, dễ sử dụng nhưng vẫn đảm bảo đúng quy định, đúng pháp luật nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí của các doanh nghiệp đến ngân hàng vay vốn.

                      Hai là, Chính phủ cần thực hiện một cách triệt để, công khai công cuộc cải cách hành chính trong đó có các chính sách ưu đãi đối với từng loại hình doanh nghiệp một, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể nâng cao trình độ năng lực quản lý, có thể tiếp xúc, học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài, có các chính sách hỗ trợ vốn, tư vấn quản lý và thành lập các quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn một cách đa dạng và hiệu quả.