Thực trạng và đề xuất biện pháp giáo dục phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chương trình trường học tăng cường chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng NKHHCT ở trẻ 5-6 tuổi

- Hệ thần kinh tương đối phát triển, hệ thần kinh trung ương và ngoại biên đã biệt hóa, chức năng phân tích và tổng hợp của vỏ não đã hoàn thiện, số lượng các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh. Đường thở từ mũi đến thanh, khí, phế quản ở trẻ em tương đối hẹp và ngắn, tổ chức đàn hồi ít phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu, do những đặc điểm đó mà trẻ rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.

Hình 1. Hệ hô hấp ở người
Hình 1. Hệ hô hấp ở người

Giáo dục phòng bệnh NKHHT cho trẻ MG ở trường MN 1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

- Khái niệm phòng bệnh NKHHCT: “phòng bệnh NKHHCT là tổ chức và thực hiện các biện pháp dự phòng cho trẻ không bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp như: chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ hợp lý, tiêm chủng, luyện tập sức khỏe, vệ sinh tai, mũi họng, vệ sinh mụi trường, theo dừi sự phỏt triển của trẻ, phát hiện bệnh sớm, cải thiện cuộc sống để giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh và tỷ lệ trẻ tử vong đem lại hạnh phúc cho trẻ em gia đình và xã hội”. Từ khái niệm “Giáo dục phòng bệnh NKHHCT” ta có thể hiểu khái niệm “Giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG ” như sau: “Giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo viên và những người nuôi dưỡng trẻ đến tình cảm, lý trí của trẻ ở độ tuổi từ 3-6 tuổi nhằm hình thành cho trẻ nhận thức, thái độ và hành động để đi đến tự giác thực hiện phòng bệnh NKHHCT để bảo vệ sức khỏe của bản thân mình.”.

Hình 2. Phân loại bệnh NKHHCT
Hình 2. Phân loại bệnh NKHHCT

Giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi

- Phối hợp với gia đình để giáo dục phòng NKHHCT đảm bảo sức khỏe của trẻ tại gia đình: Hình thành thói quen tốt về việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, biết tự chăm sóc sức khỏe và an toàn cho bản thân (ăn nhiều các loại thức ăn, ăn hoa quả, uống đủ nước, mặc ấm đi tất khi trời rét, đội mũ khi trời nắng, không nhét các hột hạt vào mũi, tai, không ngậm đồ chơi). “Phương pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MN” được hiểu là cách thức làm việc của giáo viên và trẻ, trong đó giáo viên là người tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động để tiếp thu những kiến thức, kỹ năng, và thái độ đúng đắn về vấn đề phòng bệnh NKHHCT để trẻ có thể tự giác, độc lập hơn trong vấn để bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

Thực trạng chương trình giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trường MN thông qua TCĐVCCĐ

Nội dung chi tiết về giáo dục phòng bệnh nằm trong nội dung Giáo dinh dinh dưỡng – Sức khỏe (thuộc phần phát triển thể chất) bao gồm: trẻ biết lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe và sự cần thiết của việc ăn uống đầy đủ hợp lý, sạch sẽ; dạy trẻ làm một số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phận của cơ thể, các giác quan; dạy trẻ một số quy định an toàn. Giáo viên có thể lựa chọn các bệnh khác nhau để giáo dục phòng bệnh cho trẻ trong đó có các bệnh liên quan đến hô hấp, các bệnh liên quan đến tiêu hóa thông qua CĐSHHN, hoạt động học, hoạt động vui chơi…Tuy nhiên các phương pháp, biện pháp giáo dục phòng bệnh cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ còn nghèo nàn và chưa mang tính hệ thống, khoa học, khiến cho giáo viên chưa biết sử dụng đầy đủ và linh hoạt các biện pháp nên chưa thật sự phát huy được tính chủ động, tích cực của trẻ; thêm vào đó giáo viên còn gặp khó khăn do số lượng trẻ quá đông , điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, tài liệu hưỡng dẫn còn hạn chế vì vậy hiệu quả.

Thực trạng tổ chức giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ tại trường MN Đống Đa (quận Đống Đa, Hà

Qua số liệu của bảng trên cho thấy, trong quá trình giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ ở trường MN, giáo viên thường sử dụng các biện pháp: đàm thoại (có 37/40 giáo viên, chiếm 92,5%);. viên, chiếm 47,5%) và cuối cùng là tạo THCVĐ trong khi chơi (có 18/40 giáo viên, chiếm 45%) Như vậy, giáo viên chủ yếu sử dụng biện pháp đàm thoại vơi trẻ về yêu cầu và nội dung chơi, giáo viên đã chủ động sưu tầm và lựa chọn những trò chơi phù hợp với trẻ và chủ đề, chủ động tham gia chơi cùng với trẻ để nâng cao hiệu quả giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ. Các phương pháp, biện pháp giáo viên sử dụng giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ còn rời rạc, chủ yếu vẫn là những phương pháp truyền thống như đàm thoại và thi đua…được giáo viên sử dụng theo kinh nghiệm của bản thân, những biện pháp kích thích tính tích cực của trẻ như tạo tình huống trong khi chơi, tạo hứng thú, đặt nhiệm vụ phù hợp… thì chưa được sử dung nhiều thậm chí có những giáo viên không sử dụng.

Bảng 5. Kết quả điều tra về hình thức tổ chức giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ 5-6 tuổi.
Bảng 5. Kết quả điều tra về hình thức tổ chức giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ 5-6 tuổi.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHềNG BỆNH NKHHCT CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI THÔNG QUA TCĐVCCĐ

Cơ sở định hướng cho vệc đề xuất một số biện pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ

Các lĩnh vực phát triển của trẻ có mối quan hệ và liên quan chặt chẽ với nhau, sự phát triển của trẻ ở lĩnh vực này có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ ở lĩnh vực khác và ngược lại, theo quan điểm sư phạm tích hợp thì các lĩnh vực phát triển được tác động một cách đồng bộ nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, nhằm hướng tới sự phát triển chung của trẻ để hình thành ở chúng những nền tảng ban đầu. Chính vì vậy việc giáo dục phòng bệnh nói chung và giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ nói riêng phải được lồng ghép, đan cài vào các nội dung khác trong trường MN, nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT không phải tổ chức thành một tiết học riêng biệt mà lồng ghép tích hợp vào tất cả các hoạt động khác nhau như: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, CĐSHHN…Thông qua đó cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản về giáo dục phòng bệnh NKHHCT, rèn luyện những kỹ năng và thái độ đúng đắn về vấn đề phòng bệnh này để bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

Đề xuất một số biện pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCC

Vì vậy, trong quá trình tổ chức TCĐVCCĐ để giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ giáo viên cần nắm và hiểu rừ sự cần thiết của biện phỏp này để từ đú lựa chọn được những chủ đề chơi phù hợp với nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ, phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm, nhận thức của trẻ, gần gũi với trẻ, mới mẻ và hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tham gia trò chơi giúp trẻ tiếp thu nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT một cách toàn diện nhất trên các mảng kiến thức, kỹ năng và thái độ phòng bệnh để bảo vệ chăm sóc sức khỏe một cách chủ động hơn. - Giáo viên dẫn dắt trẻ vào các THCVĐ, hướng sự chú ý của trẻ vào nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT và giáo viên có thể kích thích sự hứng thú của trẻ đến nhiệm vụ nhận thức và có mong muốn giải quyết chúng bằng cách cung cấp cho trẻ những dấu hiệu bổ sung, những câu hỏi gợi ý ngắn gọn …giúp trẻ nhanh chóng tìm ra cách giải quyết các nhiệm vụ và thông qua dó trẻ sẽ được mở rộng hiểu biết, hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ đúng đắn về vấn đề phòng bệnh bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

Bảng 12. Xây dựng, lựa chọn TCĐVCCĐ có chủ đề chơi phù hợp với nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT
Bảng 12. Xây dựng, lựa chọn TCĐVCCĐ có chủ đề chơi phù hợp với nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT

Điều kiện sư phạm của việc sử dụng các biện pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ

- Có khả năng đánh giá sự phát triển của trẻ dưới tác động của giáo dục nói chung và giáo dục phòng bệnh NKHHCT nói riêng để làm cơ sở cho việc xác định, lựa chọn nội dung giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ phù hợp, đúng đắn hơn trong giai đoạn tiếp theo. Các biện pháp đã đề xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ giúp cho quá trình tổ chức TCĐVCCĐ trở nên linh hoạt hơn, hấp dẫn, thu hút hơn từ đó giúp trẻ chủ động, tích cực hơn trong khi chơi.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích TN

    - Về mặt định lượng: sử dụng một số công thức toán học thống kê nhằm phân tích số liệu, đánh giá hiệu quả của các biện pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua TCĐVCCĐ, bao gồm các công thức sau: công thức tính %, công thức tính trung bình cộng (), tính độ lệch chuẩn (S), kiểm định giá trị trung bình để kiểm nghiệm hiệu quả của TN. Trên cơ sở phân tích quá trình chơi và kết quả chơi của trẻ, giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục phòng bệnh NKHHCT trên trẻ dựa vào mức độ nhận thức, kỹ năng và thái độ của trẻ với vấn đề phòng bệnh, thông qua đó có những điều chỉnh về nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục phòng bệnh NKHHCT cho phù hợp với nhận thức và hứng thú của trẻ nhằm đem lại hiệu quả giáo dục cao hơn.

    Bảng 13. Hiệu quả giáo dục phòng bệnh NKHHCT về nhận thức, kỹ năng và thái độ thông qua TCĐVCCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước khi TN
    Bảng 13. Hiệu quả giáo dục phòng bệnh NKHHCT về nhận thức, kỹ năng và thái độ thông qua TCĐVCCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước khi TN