MỤC LỤC
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):. Trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi, việc thu hút vốn ODA đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam trong nhiều năm nay. Hiện nay, với quy mô tài trợ khác nhau, Việt Nam đã có trên 45 đối tác hợp tác phát triển song phương và hơn 350 tổ chức quốc tế và phi chính phủ đang hoạt động. Năm Cam kết Ký kết. Đơn vị: Triệu USD. Đây là con số cam kết vô cùng ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận các nguồn vốn con` nhiều hạn chế. Trong đó, WB. c) Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. Sau sự thành công của kí kết này, ngày 7/8/2009, đại diện của WB tại Việt Nam đã tiếp tục kí Hiệp định tài trợ và các văn kiện pháp lí liên quan đến Chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo 8 (PRSC8) trị giá 350 triệu USD. Ngày 8/9/06, Dự án phòng chống HIV/AIDS cho Thanh niên do ADB tài trợ đã chính thức được khởi động. Không chỉ có vậy, ngoài WB và ADB, cũng còn rất nhiều Ngân hàng thương mại thế giới khác dành cho Việt Nam những sự ưu ái đầu tư đặc biệt. d) Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là trong môi trường thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, cơ hội đầu tư có nhiều nhưng vốn đầu tư có hạn. Vì vậy vấn đề huy động vốn đầu tư vào phát triển ngành dầu khí không những phục vụ cho lĩnh vực thăm dò khai thác dầu thô, mà điều quan trọng nữa là chúng ta cần vốn để trang bị công nghệ, kiến thức tơi tinh lọc dầu. Một thực tế ở Việt Nam hiện nay trong vấn đề phát triển ngành dầu mỏ là: Chúng ta chỉ mới tập trung thăm dò và khai thác dầu khí, còn khâu chế biến thành dầu tinh chúng ta còn hạn chế, do đó xảy ra hiện tượng bán dầu.
Thành công này cũng đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác của Việt Nam và Nga, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai dân tộc Việt – Nga, đồng thời tạo thuận lợi cho Petrovietnam tiếp tục cùng với các đối tác Nga triển khai, mở rộng hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tai Liên bang Nga và các nước khác. Năm 2009 đánh dấu bước tiến cực kỳ quan trọng trong hoạt động chế biến dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - Nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam - đã bắt đầu vận hành và có sản phẩm thương mại từ tháng 02/2009, góp phần nâng cao tỉ trọng doanh thu của lĩnh vực chế biến dầu khí trong hoạt động kinh doanh chung của Tập đoàn. Bên cạnh Nhà máy Lọc dầu Dung Quất và các nhà máy khác đang vận hành như Nhà máy Sản xuất chất hoá dẻo DOP, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Nhà máy Chế biến Condensate, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang tích cực triển khai hàng loạt dự án mới về lọc dầu - hóa dầu - nhiên liệu sinh học cũng như nghiên cứu mở rộng và nâng cấp các nhà máy đã hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu xăng dầu, nguyên liệu và sản phẩm hóa dầu trong cả nước.
Từ hệ thống này, PV Gas đã cung cấp gần 60 tỷ m3 khí khô cho sản xuất 40% sản lượng điện, 35-40% sản lượng đạm và 70% nhu cầu khí hóa lỏng cho phát triển công nghiệp và tiêu dùng dân sinh trong cả nước, góp phần tích cực vào việc bảo đảm an ninh năng lượng và an ninh lương thực quốc gia; tiết kiệm cho ngành điện hơn sáu tỷ USD từ việc sử dụng khí thay dầu DO để sản xuất điện. - Trong lĩnh vực chế biến lọc hoá dầu: Ngoài Nhà máy Lọc dầu Dung Quất với công suất chế biến 6,5 triệu tấn nguyên liệu dầu thô/nămvà các nhà máy như Nhà máy Sản xuất chất hoá dẻo DOP, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Nhà máy Chế biến Condensate ( công suất chế biến 130.000 tấn nguyên liệu. Condensate/năm ) đang vận hành tốt và mang lại hiệu quả cao thì sắp tới. Để có được những kết quả khả quan như vậy, những năm gần đây ngành dầu khí không những được sự đầu tư phát triển của Nhà nước để trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, mà ngành đã thu hút lượng vốn đầu tư vào rất lớn, có thể nói là lớn nhất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam.
Đặc biệt trong bối cảnh đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế việc am hiểu và vận dụng các điều khoản của các hiệp định quốc tế song phương và đa phương còn không ít bất cập không chỉ có các cơ quan địa phương mà còn ở các cơ quan quản lý ở TW. Một hạn chế lớn trong vấn đề huy động vốn vào ngành dầu khí là: Giá dầu hiện nay đang biến động nên khiến các nhà đầu tư nước ngoài thường chú trọng đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm khai thác dầu thô ở Việt Nam rồi mang dầu thô ra nước ngoài tinh lọc hóa dầu. Trong lĩnh vực hoá dầu đang cần nguồn vốn lớn để đầu tư vào ngành lọc hoá dầu, hy vọng ngành lọc hoá dầu sẽ vươn lên đúng với tầm vóc mà nó phải có để góp phần vào phát triển ngành dầu khí xứng đáng là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước.
+ Về phát triển công nghiệp khí: Tích cực phát triển thị trường tiêu thụ khí trong nước, sử dụng khí tiết kiệm, hiệu quả kinh tế cao thông qua sản xuất điện, phân bón, hoá chất, phục vụ các nành công nghiệp khai thác, giao thông vân tải và tiêu dùng gia đình. + Về phát triển khoa học công nghệ: Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để hiện đại hoá nhanh ngành dầu khí; xây dựng lực lượng cán bộ, công nhân dầu khí mạnh cả về chất và lượng để có thể tự điều hành được các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và ở nước ngoài. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ với sự giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu quả của các Bộ, các ngành, các địa phương, sự hợp tác quốc tế trên tinh thần bình đẳng cùng có lợi, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẽ trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngoài ra, như ta đã biết ngành Dầu khí là ngành cần sự đầu tư khoa học công nghệ, mà thế kỷ 21 này là thế kỷ của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri trức, rất nhiều công nghệ mới ra đời, làm cho những điều trước đây 10 năm còn cho là viễn tưởng thì nay trở thành hịên thực. Thách thức lớn nhất đối với các mục tiêu đã nêu trên là làm sao thông qua công tác thăm dò có thể gia tăng trữ lượng xác minh trong lúc vốn đầu tư cho nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò hạn hẹp và cấu trúc địa chất của ta phức tạp làm cho tiềm năng Dầu khí tích tụ thành mỏ có giá trị thương mại không cao. Một vấn đề hết sức cấp thiết nữa được đặt ra là phải đầu tư cho các đơn vị nghiên cứu, các cộng ty thăm dò khai thác của Việt Nam để họ có thể tiếp thu, sử dụng công nghệ tiên tiến và luôn đổi mới đẻ tự lực phần lớn trong công tác thuộc phạm trù điều tra cơ bản này mới có thể chủ đọng đưa mục tiêu, ước mơ thành hiện thực.
Như thế trong tương lai gần như thách thức lớn không phải ở phía công nghệ mà là thị trường tiêu thụ và vốn đầu tư, đặc biệt cho cơ sở hạ tầng không phải chỉ cho bản thân công nghiệp khí đốt mà cả cho các ngành công nghiệp sử dụng khí đót làm nhiên liệu và nguyên liệu. Nhiều khi một số ngành phải chấp nhần một tỷ lệ lãi suất cao hơn rất nhiều trên thị trường tài chính phi chính thức để có được nguồn vốn kịp thời vì nếu không vay kịp vốn thì nguồn vốn “rẻ” trở nên “đắt”, có thể làm cho các kết quả dự tính trong các phương án kinh doanh giảm đi dẫn đến gặp khó khăn trong việc trả nợ. Thứ ba, việc huy động vốn cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu về số lượng và thời gian: Một ý đồ đầu tư, kinh doanh sẽ không thực hiện được nếu không có đủ một lượng vốn nhất định theo nhu cầu được tính toán, do đó khi huy động vốn phải đảm bảo đủ về số lượng và tính tương thích về thời gian.
Nguồn nhân lực chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất kinh doanh , vì vậy cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng làm chủ các công nghệ hiện đại, đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư, đẩy mạnh công tác đầu tư hướng vào các lĩnh vực trọng điểm, tăng cường cung cấp các thông tin cho các nhà đầu tư. Nếu chi phí cao, trong đó một phần do các loại thuế cao, thì lợi nhuận các bên sẽ thấp, Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn khác nhau của quá trình hoạt động Dầu khí, các quy định tài chính và chính sách thuế cũng khác nhau, như trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò sẽ được miễn giảm loại thuế nào, khi khai thác dầu thì các chi phí nào không được tính vào chi phí được thu hồi…. Nên chăng để khuyến khích đầu tư thăm dò và khai thác những mỏ nhỏ, hoặc những mỏ xa bờ, có nhiều khó khăn cần điều chỉnh và bổ sung luật Dầu khí và nên áp dụng cách đánh thuế luỹ tiến, làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào những cấu tạo được coi là khó khăn tại thềm lục địa Việt Nam.