MỤC LỤC
Cùng với việc đẩy mạnh công tác lập pháp và hoạt động giám sát,Quốc hội ngày càng chú trọng và chủ động hơn trong việc xem xét,quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc.Việc“quyết định chính sách tài chính,tiền tệ quốc gia;quyết định dự toán ngân sách Nhà nớc và việc phân bổ ngân sách Trung -. Theo chức năng,nhiệm vụ của mình,hàng năm Quốc hội đã xem xét quyết. Đối với quyền giám sát tối cao,quyền quyết định về những vấn đề ngân sách Nhà nớc giữ một vai trò quan trọng gần nh có tính chất quyết định đối với.
Tóm lại,quyền giám sát tối cao của Quốc hội mà thực hiện đợc thì cần phải có một khoản tiền lớn,nếu Quốc hội không thực hiện và giữ đợc quyền phân bổ ngân sách Nhà nớc thì không thể tự quyết định đợc khoản chi cho hoạt động giám sát hàng năm của Quốc hội.Nếu hoạt động giám sát của Quốc hội khi thực hiện lại phụ thuộc vào điều kiện về tài chính do Chính phủ cấp thì không thể bảo. Quyền giám sát của Quốc hội với quyền quyết định về tổ chức,bầu và.
Chỉ trên cơ sở hoạt động pháp luật của Quốc hội,Quốc hội mới có căn cứ vững chắc để quyết định những vấn đề về tổ chức Nhà nớc,về bầu và bãi ,miễn các chức vụ cao cấp của Nhà nớc.Ngợc lại quyền bầu,bãi miễn đợc bảo đảm,đó chính là sự thể hiện trực tiếp quyền lực của Quốc hội trong hoạt động giám sát. Quyền giám sát tối cao của Quốc hội là một bộ phận trong hệ thống thẩm. Sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,Pháp luật của các cơ quan Nhà nớc khác.
- Xét về mặt đối tợng:Theo quy định tại Điều 11 của Pháp lệnh Thanh tra thì. - Xét về phơng thức thực hiện và hiệu quả pháp lý:Thanh tra tiến hành theo những quy định của Pháp lệnh Thanh tra-Điểm phân biệt Thanh tra với kiểm sát ở đây là:Nếu có vi phạm pháp luật tới mức coi là tội phạm thì chỉ có Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố và giữ quyền công tố Nhà nớc còn Thanh tra thì.
Nh vậy luật quy định thẩm quyền xử lý các vi phạm Hiến pháp và luật trong hoạt động xét xử của Toà án là của Tòa án nhân dân tối cao và chỉ có Toà án nhân dân tối cao mới có quyền thay đổi quyết định của các bản án do Toà án cấp dới đã tuyên khi xét thấy có vi phạm pháp luật.Quốc hội không phải là cơ quan xét xử và cũng không làm thay nhiệm vụ giám đốc của Toà án nhân dân tối cao. Nhng Quốc hội có quyền xét báo cáo công tác của Toà án nhân dân tối cao và khi cần thiết Quốc hội có thể ra Nghị quyết về công tác của Toà án.Do đó,khi phát hiện những vi phạm pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án, qua việc kiểm tra tình hình thi hành pháp luật của các Toà án do các Uỷ ban của Quốc hội thực hiện,Quốc hội không trực tiếp thay đổi quyết định trong bản án đã tuyên,nh- ng Quốc hội có quyền chất vấn Chánh án Toà án nhân dân tối cao về công tác xét xử của Toà án hoặc ra Nghị quyết đề nghị Toà án nhân dân tối cao phải xem xét lại các bản án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và báo cáo với Quốc hội.
Nh vậy,Quốc hội không phải là cơ quan thực hiện việc kiểm sát tính hợp hiến,hợp pháp trực tiếp đối với mọi hoạt động của từng công dân..đó là công việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao , nhng hiện nay , chức năng kiểm sát chung đã đợc chuyển cho Quốc hội. Tóm lại,giám sát,kiểm sát,giám đốc là những thuật ngữ khác nhau để chỉ hoạt động giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật của những cơ quan Nhà nớc có vị trí pháp lý khác nhau.Chúng có đối tợng giám sát và phơng thức thực hiện,hiệu quả pháp lý khác nhau.Cần phân biệt hoạt động giám sát của Uỷ ban của Quốc hội khi Uỷ ban đó đi kiểm tra tình hình thực tế việc thi hành pháp luật với hoạt động kiểm sát và giám đốc ở chỗ:cũng đều là kiểm tra,xem xét nhng các Uỷ ban của Quốc hội không làm thay nhiệm vụ cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc và cũng không trực tiếp giải quyết các vụ việc vi phạm pháp luật cụ thể,mà các Uỷ ban của Quốc hội chỉ thu thập tài liệu,đa ra các kiến nghị để các cơ quan chức năng của Nhà nớc thực hiện. Mặt khác,đó là cơ sở để giúp Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan Nhà nớc thuộc thẩm quyền giám sát trực tiếp của mình.
Sự khác nhau cơ bản giữa quyền giám sát tối cao của Quốc hội với thẩm quyền kiểm tra việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật của các cơ quan Nhà nớc là ở phạm vi,đối tợng chịu sự giám sát và ở thẩm quyền xử lý các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.Các cơ quan Nhà nớc khác có quyền kiểm tra xử lý các vi phạm Hiến pháp và pháp luật,đó là sự phân công phân cấp rành mạch trong hoạt.