Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Mỹ Tho, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2005-2007

MỤC LỤC

Vai trò và ý nghĩa của tín dụng

- Là một trong những công cụ tập trung vốn hữu hiệu và còn là công cụ thúc đẩy sự phát triển cho các tổ chức kinh tế. - Tín dụng giúp duy trì và mở rộng sản xuất, thực hiện tái sản xuất xã hội dễ dàng hơn, góp phần phát triển nền kinh tế xã hội.

Một số quy định chung về tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Sổ tay tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

    Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kì vọng sinh lời của Ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỉ lệ an toàn vốn, chi phí rủi ro tín dụng..và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của Ngân hàng có lãi và tăng trưởng. Qua thẩm định cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được khả năng tài chính, tính hiệu quả, khả thi của dự án từ đó giúp cho cán bộ tín dụng đưa ra mức cho vay, thời hạn thu hồi nợ hợp lí tạo điều kiện cho khách hàng vay trả được nợ, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro về tín dụng.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Phương pháp phân tích

      Nghiên cứu xu hướng biến động của doanh số cho vay và vốn huy động chủ yếu phục vụ cho mục đích dự đoán trong tương lai về doanh số cho vay và vốn huy động để từ đó Ngân hàng có thể chủ động hơn để đưa ra các biện pháp huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho khách hàng. Sử dụng hàm số đường thẳng (Vừ Thị Thanh Lộc, giỏo trỡnh thống kờ ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế, nhà xuất bản Hà Nội năm 2000) để phân tích xu hướng biến động và dự báo doanh số cho vay tại Ngân hàng.

      GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TP

      Tuy nhiên việc lựa chọn hàm số trong phân tích xu hướng phụ thuộc vào suy lý và kinh nghiệm của người nghiên cứu, do vậy sự rủi ro của việc lựa chọn chủ quan ở đây là rất lớn. Ý nghĩa: Hàm số trên có thể dùng để dự đoán mức độ của hiện tượng ở những năm sắp tới.

      MỸ THO

      • Cơ cấu tổ chức NHN o & PTNT TP Mỹ Tho Tổng số CBNV: 34 người
        • Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh TP Mỹ Tho

          + Chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Mỹ Tho + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cái Bè + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cai Lậy + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Tân Phước + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo + Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Gò Công Tây + Chi nhánh NHNo & PTNT Thị Xã Gò Công. - Tiếp nhận uỷ thác và đầu tư phát triển của các tổ chức trong và ngoài nước - Cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất để sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và dịch vụ thương mại, tạo điều kiện cho nông dân sản xuất mang lại hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển, nhưng đảm bảo nguyên tắc thu hồi vốn gốc và lãi đúng hạn.

          Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng (2005-2007)
          Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng (2005-2007)

          PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

          CHI NHÁNH TP MỸ THO

          Khái quát tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm từ 2005-2007

          Đạt được kết quả trên là do chi nhánh không ngừng đổi mới phương pháp tiếp thị, phong cách phục vụ khách hàng, ân cần niềm nở nhưng do tình hình chung trong những năm gần đây giá vàng, bất động sản, giá xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng tăng mạnh có tác động tiêu cực đến chỉ số giá tiêu dùng trên phạm vi cả nước, mức trượt giá cao hơn lãi suất tiền gửi gây dao động tâm lí đối với người gửi tiền làm ảnh hưởng bất lợi cho công tác huy động vốn. Mặt khác, trên địa bàn có 6 Ngân hàng quốc doanh và 8 Ngân hàng cổ phần cùng hoạt động, lãi suất huy động các ngân hàng cổ phần cao hơn Ngân hàng Nhà Nước, điều này gây sức ép cạnh tranh khá lớn đối với chi nhánh, làm công tác huy động vốn của chi nhánh chưa được tăng cao.

          Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2005-2007)
          Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2005-2007)

          Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm từ 2005-2007

          • Phân tích doanh số cho vay
            • Phân tích doanh số thu nợ
              • Phân tích tình hình dư nợ
                • Phân tích tình hình nợ xấu

                  Đến năm 2007 dư nợ của ngành nông nghiệp là 19.379 triệu đồng, tăng 744 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 3,89% do các hộ nông dân mở rộng thêm quy mô sản xuất và ngành nông nghiệp lâu nay vẫn là khách hàng truyền thống cho vay của Ngân hàng vì vậy mà Ngân hàng luôn giữ cho tổng dư nợ trong ngành này tăng lên hàng năm, tuy nhiên tốc độ tăng của dư nợ chưa cao do đó Ngân hàng cần phấn đấu tăng nhiều hơn nữa trong những năm tới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của các nông dân ở địa phương. Nhìn vào bảng 10 ta thấy chỉ có nợ xấu ngành nông nghiệp là có xu hướng giảm dần qua 3 năm và ngành thương mại, dịch vụ qua 3 năm không có nợ xấu, nguyên nhân là do sự phát triển của tình hình kinh tế địa phương, kinh tế càng phát triển hiệu quả đầu tư tăng nên khách hàng thu được nhiều lợi nhuận nên việc thu nợ của ngành này không gặp trở ngại. Những năm gần đây tình hình diễn biến dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mòm long móng ở gia súc xảy ra thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, quá trình đầu tư cải tạo vườn tạp chưa mang lại hiệu quả, một số hộ kinh doanh đầu tư vốn cố định, chưa phát huy hiệu quả do sản phẩm làm ra bị cạnh tranh, phải gia hạn - điều chỉnh nhiều lần.

                  Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng (2005-2007)
                  Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng (2005-2007)

                  Xu hướng biến động tình hình cho vay tại chi nhánh

                  Qua bảng 14 ta thấy doanh số cho vay luôn lớn hơn nguồn vốn huy động, để bù đắp các khoản thiếu hụt đó Ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển từ cấp trên với chi phí cao sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư của Ngân hàng. Khách hàng vay vốn chủ yếu của Ngân hàng ở lĩnh vực nông nghiệp nên vào các tháng này thường khách hàng vay để đầu tư cải tạo vuờn tạp, mua máy móc thiết bi, giống cây trồng, vật nuôi..,ngoài ra còn một số đông vay sửa chửa, xây nhà.

                  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

                  Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm từ 2005-2007

                  Mặc dù nợ xấu ngành nông nghiệp có xu hướng giảm qua 3 năm nhưng nông nghiệp luôn chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên nhiên như thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thường diễn biến bất thường gây ra hậu quả nặng nề đối với đời sống của người dân đồng thời các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp như khuyến nông, lâm, ngư nghiệp và tiêu thụ sản phẩm chưa triển khai mạnh mẽ dẫn đến nông dân thường gặp rủi ro và sức cạnh tranh nông sản trên thị trường hàng hoá thấp. Thậm chí chúng ta không chỉ thẩm định hay đánh giá phương án sản xuất kinh doanh mà còn phải thẩm định nhiều yếu tố khác như uy tín, độ tin cậy của khách hàng từ báo chí, từ các đối tác làm ăn của khách hàng, có nơi cán bộ thực hiện còn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của khách hàng, đồng thời cũng chính do số lượng cán bộ tín dụng ít nên không có thời gian kiểm tra quá trình khách hàng sử dụng vốn, dẫn đến không phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng để có bịên pháp khắc phục kịp thời.

                  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

                    Ngân hàng nên giao 2 cán bộ tín dụng phụ trách trên cùng một địa bàn quản lí trong đó một cán bộ chuyên thực hiện công tác thẩm định, kiểm tra quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, thu hồi nợ, một cán bộ chuyên làm công tác ở văn phòng tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn, hoàn thành thủ tục hồ sơ vay vốn cho khách hàng như vậy sẽ nâng cao trách nhiệm của mỗi người, công việc được giải quyết nhanh hơn, cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm định sẽ nắm rừ địa bàn hơn. Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành thì nhìn chung qua 3 năm doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp có sự tăng trưởng rất tốt vì vậy để đảm bảo kết quả trên nhằm phù hợp định hướng kinh doanh của Ngân hàng thì Ngân hàng có thể cơ cấu lại dư nợ theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay các lĩnh vực chiến lược như trang trại chăn nuôi, đầu tư cải tạo vườn tạp nhưng cần phân tích và đánh giá khách hàng chính xác trước khi cho vay để đảm bảo tăng doanh số cho vay và hạn chế rủi ro.

                    CH ƯƠNG 6

                    BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

                    NỘI DUNG NHẬN XÉT

                      Thêm vào đó qua hơn 2 tháng thực tập tại NHNo & PTNT TP Mỹ Tho, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong chi nhánh, đặc biệt là nhân viên phòng tín dụng, đến nay em đã hòan thành luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu, cám ơn Quý thầy cô trường ĐHCT đặc biệt là quý thầy cô khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báo sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho chúng em về sau này.

                      TểM TẮT