MỤC LỤC
Khác với thương lượng, hòa giải hay trọng tài là các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính thỏa thuận tự nguyện hay trên cơ sở quyền lực trao cho trọng tài thì giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước là Tòa án tiến hành theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ mà Pháp luật quy định. Được hình thành và phát triển trên nền tảng các quy định về giải quyết các tranh chấp của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và thương mại), Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã có những thay đổi tích cực góp phần nâng cao hiệu lực và tác dụng của cơ chế này với mục đích giải quyết ổn thỏa các tranh chấp thương mại quốc tế, duy trì ổn định và phát triển hệ thống thương mại đa phương theo Hiệp định WTO.
Qua phân tích trên có thể rút ra một số đặc trưng của quyền tự định đoạt như sau: Quyền tự định đoạt của đương sự là hệ thống quyền tố tụng mà trong quá trình tố tụng các đương sự có quyền tự mình thỏa thuận, bàn bạc và đưa ra quyết định cuối cùng để giải quyết tranh chấp; Quyền tự định đoạt là quyền năng của đương sự nằm trong nhóm quyền công dân; Là nhóm quyền về hình thức thủ tục được quy định bởi các quyền nội dung; Khi chúng ta xem xét nội dung quyền của đương sự phải được đặt trong mối quan hệ với phạm trù nghĩa vụ, quyền và nghĩa vụ có mối quan hệ biện chứng.Vậy quyền tự định đoạt của đương sự là tổng thể các quyền của đương sự được quy phạm pháp luật ghi nhận và bảo vệ trong việc lựa chọn và tự mình quyết định các hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp. Thương lượng nhiều giai đoạn là kiểu thương lượng được thực hiện qua ba giai đoạn chính giai đoạn tiền thương lượng: giai đoạn này cho phép các bên thực hiện các công tác chuẩn bị như nhiên cứu xác định yêu cầu, đưa ra yêu cầu, tiếp cận đối tượng đàm phán, xây dựng các phương án đàm phán.thứ hai là giai đoạn thương lượng: các bên trình bày quan điểm của mình, thuyết phục lẫn nhau tìm lợi ích chung…Cuối cùng là giai đoạn kết thúc thương lượng: Các bên thống nhất vấn đề chung, rút kinh nghiệm…Kiểu thương lượng nhiều giai đoạn này tạo thuận lợi cho các bên có sự tin cậy, hiểu nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các bên, giai đoạn đầu tốt giúp giai đoạn sau hiệu quả, dễ dàng hơn.
Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như Bộ luật dân sự 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2005 và nhiều văn bản pháp luật khác…Trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Mặc dù trong Bộ luật này không có quy định về thương lượng như một phương thức độc lập nhưng tại Điều 10 có quy định “Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này” và đặc biệt tại Điều 5, Khoản 2 cú quy định rừ. Các quy định về giải quyết tranh chấp thương mại còn được quy định trong Bộ luật hàng hải năm 2004 theo đó giải quyết tranh chấp hàng hải trong đó có các tranh chấp thương mại đó là các tranh chấp về hợp đồng liên quan đến hàng hải như hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hành lý, hành khách và các loại hợp đồng khác được quy định tại chương XVII có quy định tại điều 259 nguyên tắc giải quyết tranh chấp hàng hải: “Các bên liên quan có thể giải quyết tranh chấp hàng hải bằng thương.
Lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Thư khiếu nại bằng văn bản; trong đó có đầy đủ về tên, địa chỉ của bên khiếu nại và bên bị khiếu nại, lý do khiếu nạiị những yêu cầu cụ thể, thời hạn bên bị khiếu nại phải trả lời; Kèm theo thư khiếu nại là các bằng chứng, chứng cứ chứng minh, như: hợp đông fmua bán hàng hóa, văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu có), các chứng từ, biên bản được lập trong quá trình kí kết và thực hiện như chứng từ vận tải, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng nhạn chất lượng hàng hóa, biên bản giám định chất lượng, biên bản hàng đổ vỡ, chứng nhận giao nhận hàng thiếu…. Ông cho biết thương lượng sẽ tiết kiệm được thời gian (nếu chọn tòa án thì thời gian tố tụng từ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm.. đến thi hành án không biết sẽ kéo dài đến bao nhiêu năm; còn nếu giải quyết bằng con đường trọng tài thì về mặt lý thuyết, phán quyết của trọng tài vẫn có thể bị tòa án hủy nên vụ việc vẫn sẽ kéo dài); tiết kiệm chi phí (cụ thể là án phí hoặc phí trọng tài, phí luật sư, phí thi hành án..); khả năng thu hồi tài sản cao hơn và đồng vốn quay vòng trong kinh doanh sẽ nhanh hơn - vì thương lượng thành thì việc thanh toán sẽ có tính tự nguyện cao; vẫn giữ được mối quan hệ đối tác trong kinh doanh, bảo vệ được uy tín của đối tác cũng như uy tín của mình.
Đã phá vỡ bao vây cấm vận, đồng thời từng bước tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế: khởi đầu là việc khôi phục lại quan hệ với nhiều nước, các trung tâm tài chính - tiền tệ, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế và ký kết các hiệp định kinh tế, thương mại và đầu tư song phương đầu những năm 90 (thế kỷ XX); tiếp đó, tham gia các cơ chế hợp tác khu vực (ASEAN), liên khu vực (hợp tác Á - Âu, ASEM, APEC), và toàn cầu (WTO). Đây là một trong những yếu tố cơ bản cản trở nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng, hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực; Cơ chế kinh tế thị trường của chúng ta chưa thật hoàn thiện, còn nhiều khiếm khuyết cơ bản, nhiều thị trường quan trọng, nhất là các thị trường vốn, lao động, bất động sản, khoa học - công nghệ v.v., còn chưa phát triển; Những yếu kém về quản lý và điều hành của các cơ quan nhà nước cũng tạo ra những cản trở đối với hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, khung pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng còn rất hạn chế, quá ít các quy định liên quan đến phương thức giải quyết này vì thế trong quá trình áp dụng vào thực tiễn phương thức thương lượng không phát huy hết ưu việt của nó mà khung pháp luật về vấn đề này còn bộc lộ những vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung sao cho hoàn thiện để thích ứng với các hoạt động thương mại ngày càng phát triển. Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam khi mà Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO sau một thời gian dài theo đuổi thì có thể thấy Việt Nam sẽ có rất nhiều thuận lợi về phát triển kinh tế nhưng cũng đầy thách thức trong tương lai.
Đánh giá có thể là: cuộc thương lượng có giúp bạn và khách hàng xây dựng mối quan hệ để làm việc có hệu quả trong suốt quá trình thỏa thuận không; Những cuộc thương lượng này có tạo ra môi trường mà trong đó cả hai bên có thể tham gia vào những cuộc đối thoại mang tính xây dựng và giải quyết vấn đề hay không; Thỏa thuận này có đáp ứng các quyền lợi của bạn và của đối tác ở mức độ chấp nhận được hay không; Bạn đã tìm kiếm các giải pháp sáng tạo và hiệu quả có khả năng đạt được lợi ích chung; Bạn đã dùng những tiêu chuẩn khách quan để đánh giá và lựa chọn phương án mà hai bên chấp nhận; Bạn đã đề xuất một phương án thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận được thương lượng, và bạ chắc là giải pháp thay thế này hiệu quả; Bạn đã tạo ra những cam kết được hoạch định tốt, thiết thực và khả thi mà cả hai bên đều hiểu và sẵn sàng thực hiện. Một nhà thương lượng giỏi, theo tác giả luận văn để tiếp cận được các kỹ năng trên đòi hỏi có những phẩm chất: Phải có kiến thức, kinh nghiệm gần như toàn diện, phải vừa là một nhà kinh doanh, một luật gia, nhà ngoại giao, tâm lý học, chính trị học và am hiểu pháp luật quốc tế; Chuyên gia này phải có tư duy nhạy bén, giỏi cả suy nghĩ, giỏi cả hành động, phải có năng lực và sự nhẫn lại không nóng vội, hấp tấp biết kiềm chế cảm xúc, không tự ti kiêu căng, có khí tiết có khả năng sáng tạo dồi dào; Phải có khả năng ngôn ngữ tốt, giỏi diễn đạt ý kiến của mình, trình bày vấn đề sỏng tỏ, dựng từ chuẩn xỏc rừ ràng cú tớnh thuyết phục cao và phải cú khả năng quan sát để ứng phó tình huống cho phù hợp.