MỤC LỤC
Những bất ổn trong xã hội (tệ nạn xã. hội, chiến tranh, ) là những yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động SXKD của… DN. Các yếu tố của môi trờng chính trị liên quan đến SXKD bao gồm +) Tớnh đầy đủ, rừ ràng, chi tiết, đồng bộ của hệ thống luật phỏp. +) Quan điểm của nhà nớc đối với SXKD thông qua các văn bản pháp quy nh bảo vệ SXKD, bảo vệ nhà đầu t, bảo vệ ngời tiêu dùng, đầu t nớc ngoài, quan điểm phân biệt đối xử thực hiện trong luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ.. +) Năng lực hành pháp của chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của các công dân và các tổ chức sản xuất. Pháp luật đã đợc ban hành nhng không trở thành hiện thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, hàng nhái.. là biểu hiện của một môi trờng chính trị gây bất lợi cho sản xuất. +) Xu hớng, quan điểm trong quan hệ ngoại giao và hợp tác quốc tế của chính phủ với các quốc gia khác trong tiến trình toàn cầu hoá và quan điểm cá nhân của những ngời đứng đầu Chính phủ cũng tác động to lớn đến SXKD. Một loạt những phát minh đợc ứng dụng trong thực tế gõy ảnh hởng trực tiếp, rừ rệt đến đời sống hàng ngày của con ngời nh hàng loạt các phát minh mới về công nghệ sinh học: sinh sản vô tính, công nghệ máy tính, Những phát minh này không chỉ ảnh h… ởng đễn các phơng thức sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến nhu cầu sản phẩm và chất lợng sản phẩm trong DN.
Với vị trí thuận lợi, DN có thể giảm đợc chi phí vận chuyển, bảo quản, lu kho, giao dịch đồng thời… DN có những thuận lợi lớn để tiếp cận với nhu cầu, thị hiếu của thị trờng, Bên… cạnh đó, DN phải chịu những chi phí cao về thuê văn phòng, thuê lao động, và có thể phải di chuyển trụ sở đi nơi khác do sự quy hoạch của nhà nớc. Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của DN nhng nó lại đợc hình thành bởi nhiều yếu tố khác nhau từ bên trong DN nh: do chất lợng sản phẩm cao, do trình độ và năng lực quản trị kinh doanh giỏi, do có nghệ thuật quảng cáo, do thái độ phục vụ tận tình của nhân viên.
-Đối với HTK (hàng hoá, vật t, công cụ dụng cụ..) hoặc hàng đang dùng trong sản xuất, một mặt phụ thuộc vào phơng pháp tính giá hàng tồn kho, phụ thuộc vào tiêu thức phân bổ chi phí khác nhau cho số hàng hoá dự trữ, mặt khác chất lợng HTK tại thời điểm xác định GTDN có thể bị thay đổi do HTK đã để lâu ngày kém, mất phẩm chất, không dùng đợc. - Các khoản phải thu: Do khả năng đòi nợ các khoản này ở nhiều mức độ khác nhau nên bao giờ ngời ta cũng bắt đầu từ việc đối chiếu công nợ, xác minh tính pháp lý, đánh giá độ tin cậy của từng khoản phải thu nhằm loại ra những khoản mà DN không có khả năng đòi đợc hoặc khả năng đòi đợc là thấp.
Độ chính xác của các bằng chứng thu thập đợc từ phơng pháp này là lớn do tính khách quan của nó (bằng chứng thu thập đợc từ bên thứ ba). -Chọn mẫu hoặc chọn điển hỡnh cỏc đối tợng kiểm toỏn, xỏc minh làm rừ các vấn đề kiểm toán. Để đảm bảo hiệu quả kiểm toán, điều tra cần đựơc kết hợp với hàng loạt kỹ thuật dự báo, dự đoán cụ thể nh chi tiết, phân loại, tổng hợp đối tợng kiểm toán,. chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn điển hình và cả những kinh nghiệm trong việc tiếp cận, tìm hiểu những đối tợng liên quan. Cũng nh với cuộc kiểm toán thông thờng khác, kiểm toán BCTC của DNNN. để CPH, cũng chọn mẫu đối tợng kiểm toán khi số lợng các đối tợng chi tiết kiểm toán là quá lớn. Từ một đối tợng các mẫu nhỏ, đặc trng, mang tính đại diện cao mà cụ thể là có giá trị lớn, KTV sẽ ớc lợng, xác định giá trị đối với tổng thể. Nhng đối với những tài sản chiếm phần lớn giá trị trong tổng tài sản của DN thì KTV sẽ thực hiện kiểm toán trên toàn bộ đối tợng tài sản. Đặc điểm khác biệt lớn nhất của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp là báo cáo tài chính thực hiện kiểm toán dựa trên giá. gốc, kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp chủ yếu dựa trên giá thị trờng của tài sản đó. Do đó, KTV chỉ thực hiện xác minh lại giá trị đối với những tài sản cần thiết phải dùng đễn số liệu trên sổ sách nh đối với những tài sản mới mua sắm, các khoản phải thu, phải trả, nợ vay, tiền gửi ngân hàng. Thực nghiệm là phơng pháp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra cần xác minh lại. Do vậy, thực nghiệm còn đợc gọi là phơng pháp “làm lại”. Chẳng hạn, để xem xét lại hao phí hoặc kết quả sản xuất có thể phải làm thử lại một mẻ hàng để khẳng định rừ những điểm nghi vấn. VD: mức hao phớ vật liệu hoặc sản lợng hoặc lao động.. Trong một số trờng hợp, kiểm toán phải sử dụng nhiều cách thức trong hoá nghiệm, trong kỹ thuật hình sự,.. để khẳng định một vụ việc trớc khi đa ra những kết luận kiểm toán. Trong kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, KTV sử dụng phơng pháp này. để xác minh lại chất lợng hoạt động của tài sản cố định, qua đó đánh giá công suất,. và xác định tỷ lệ còn lại. Ngoài ra, kỹ thuật này còn đợc sử dụng trong xác minh lại qui trình sản xuất, để đánh giá lại sản phẩm dở dang. Phơng pháp kiểm toán chứng từ. Phơng pháp kiểm toán chứng từ bao gồm: kiểm toán các cân đối kế toán, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic. a) Kiểm toán cân đối. Phơng pháp kiểm toán cân đối dựa trên mối liên hệ thống nhất và mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập của một sự vật hiện tợng. Các quan hệ này đợc cụ thể hoá. bằng các quan hệ khác nhau nh cân đối giữa nguồn lực và kết quả, giữa số phát sinh Nợ và phát sinh Có, giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản đó. Trong kiểm toán, ta có phơng trình cân đối tổng quát theo từng đối tợng. Ví dụ, với bảng cân đối tài sản:. Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. Với bảng cân đối số phát sinh. Tổng phát sinh Nợ của. các Tài khoản = Tổng phát sinh có của các Tài khoản. Trong kiểm toán cân đối phải dựa vào số ghi Nợ và số ghi Có và giữa số đầu kỳ và số tăng trong kỳ với số cuối kỳ và số giảm trong kỳ của kế toán kép. Kiểm toán báo cáo tài chính DNNN để CPH sử dụng kỹ thuật này để kiểm tra tính đúng đắn của số liệu đợc cộng dồn trên các sổ kế toán, qua đó, có hớng xác minh tiếp theo. b) Đối chiếu trực tiếp. Đối chiếu trực tiếp là so sánh về mặt lợng trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Đối chiếu này thờng có trong các trờng hợp sau:. 1) Đối chiếu giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ năm và giữa các kỳ trên các Bảng cân đối tài sản để nghiên cứu động thái của các mặt hoạt động tơng ứng với chỉ tiêu trên đó (đối chiếu ngang) hoặc giữa các bộ phận tổng thể để xem xét cơ. -Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá tài sản cũng nh giá phí (giá. thành) đều đợc tính theo phơng pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra đê mua hoặc thực hiện các hoạt động. -Tính chính xác cơ học : các phép tính cộng dồn khi chuyển sổ, sang trang phải đợc tính đúng đắn. -Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày : phân loại tài sản và nguồn vốn. đúng, định khoản phù hợp với bảng tài khoản của đơn vị, những tr… ờng hợp đặc biệt phải đợc phản ỏnh rừ ràng. -Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị : tài sản phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị, còn vốn và công nợ phản. ánh đúng nghĩa vụ của dơn vị này. Nh vậy, mục tiêu chung của kiểm toán BCTC cũng là mục tiêu của kiểm toán BCTC của DNNN để xác định giá trị DN để CPH. Ngoài những mục tiêu mà kiểm toán BCTC phải hớng tới, hệ thống mục tiêu kiểm toán BCTC để xác định giá trị DNNN để CPH còn phải hớng tới :. - Tính phân loại hợp lý : các tài sản không cần dùng, cha cần dùng, tài sản chờ thanh lý, tài sản kém, mất phẩm chất, cần phải đ… ợc phân loại đúng đắn. - Tính hợp lý về mặt định giá : đảm bảo chính xác trong kiểm kê, đánh giá. chất lợng tài sản, định giá phù hợp với thị trờng. - Tính hợp lý về chất l ợng tài sản: đối với những tài sản đã hỏng hoặc kém phẩm chất, cần có ý kiến của chuyên gia. Lập kế hoạch tổng quát. Trong một cuộc kiểm toán xác định GTDN, trình tự kiểm toán cũng thực hiện giống nh một cuộc kiểm toán BCTC bình thờng. Lập kế hoạch kiểm toán là một khâu quan trọng trong kiểm toán vì nó “…. nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán hoàn thành đúng hạn”. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán. Vì ở đây ta xem xét xác định GTDN đối với những DN không thực hiện đúng chế độ kế toán, cho nên, việc định giá tài sản phải dựa trên số liệu kế toán đã đợc kiểm toán và việc định giá DN dựa trên BCTC. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, việc định giá đi song song. Do đó, để chuẩn bị cho kế hoạch xác định giá trị DN ta cần quan tâm đến các vấn đề sau:. Sau khi nhận đựơc yêu cầu của khách hàng, KTV phải:. a)Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV chỉ chấp nhận kiểm toán khi cuộc kiểm toán này không ảnh hởng đến uy tín của KTV cũng nh công ty kiểm toán. KTV xem xét về:. 1) Hệ thống kiểm soát chất lợng: bao gồm tính độc lập của KTV, khả. năng phục vụ tốt khách hàng của KTV và công ty kiểm toán và tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng. 2) Liên lạc với KTV tiền nhiệm: KTV thông qua KTV tiền nhiệm để tìm hiểu về khách hàng. KTV phải đựơc đảm bảo rằng hệ thống kế toán của khách hàng phải cung cấp đầy. đủ bằng chứng chứng minh cho các nghiệp vụ đã phát sinh và phải đảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ cần đợc ghi chép thì thực tế cũng đợc ghi lại. b)Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng: KTV cần xác định ngời sử dụng GTDN, mục đích của việc xác định giá trj DN (để CPH hay để bán ), từ đó… lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp và các thủ tục kiểm toán, quy mô kiểm toán thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán. c)Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán: lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán phải đảm bảo có ít nhất một KTV hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, số lợng nhân viên kiểm toán phụ thuộc vào quy mô, thời gian, chất lợng của cuộc kiểm toán. d)Hợp đồng kiểm toán: sau khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán đ- ợcc của khách hàng, KTV sẽ thực hiện kí kết hợp đồng xác định GTDN và hẹn ngày thực hiện.
Hệ thống mục tiêu của kiểm toán BCTC để cổ phần hoá và mục tiêu xác định giá trị doanh nghiệp..35. Đặc điểm của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán với công tác xác định GTDN..50.