Hạch toán và Tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp lương thực & Dịch vụ thương mại Hòa Vang

MỤC LỤC

Hạch toán chi phí trả trước và chi phí phải trả

+ Chi phí trả trước là chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà tính cho nhiều kỳ hạch toán tiếp theo sau đó. + Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh. - Trích trước các khoản thiệt hại trong sản xuất như ngừng sản xuất theo mùa vụ hay theo kế hoạch.

- chi phí phải trả lớn hơn chi phí được hạch toán tăng thu nhập bất thường SDCK:chi phờ phaới traớ õaợ tờnh vaỡo chi phờ sản xuất kinh nhưng thực tế chưa phát sinh. + Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất phụ :Để đảm bảo cho việc tính giá thành được chính xác , tránh trùng lập thì phải xác. Z đơn vị ban đầu này dùng để phân bổ chi phí sản xuất phụ phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ.

- Sản phẩm hỏng là sản phẩm sản xuất ra không đúng tiêu chuẩn , điều kiện kỹ thuật quy định như không đúng kích cỡ , màu sắc, bị khuyết tật. (1)chi phí phát sinh khi ngừng (2)giá trị bồi thường của người. sản xuất gây ra. III) TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ.

TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG

Tổng hợp chi phí sản xuất

(1)cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL (2a)trị giá phế liệu thu hồi cuía saín. (3)Kết chuyển chi phí NCTT (5b)tiền bồi thường phải thu về. sản phẩm hỏng. 4) kết chuyển chi phí sản xuất chung (7)giá thành sản xuất của sản phẩm. Yêu cầu : 1.Tính giá thành sản phẩm cho từng loại biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang(spdd)

Theo phương pháp này phải căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn chế biến do bộ phận kỹ thuật xác định để tính đổi số lượng spdd thành số lượng sản phẩm hoaỡn thaỡnh tổồng õổồng. Theo phương pháp này giá thành đơn vị kế hoạch hay định mức được xây dựng trên cơ sở cho từng loại sản phẩm đã có sẵn và căn cứ vào đó ta xác định chi phí dở dang của sản phẩm. Phương pháp này đòi hỏi phải có hệ thống định mức chi phí hoàn chỉnh.

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM : 1.Đối tượng tính giá thành

Phương pháp hệ số

-Điều kiện áp dụng : phương pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều sản phẩm thu được cùng một lúc , trong cùng một quy trình công nghệ , sử dụng cùng một. Do đó , đối tượng hạch toán là nhóm sản phẩm ,đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. - Nội dung : căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật để quy đổi các sản phẩm thu được theo hệ số quy đổi nào đó và từ hệ số xác định được tổng chi phí thực tế mà ta đi tính ra giá thành cho từng loại sản phẩm.

• Bước I:quy đổi số lượng từng lọai sản phẩm thu được (sản phẩm hoàn thành và spdd) ra số lượng sản phẩm tiêu chuẩn dựa trên hệ số quy đổi. • Bước II: tính giá trị spdd (tức spdd đã quy đổi ) gồm 4 phương pháp õaợ hoỹc. Znhóm = giá trị dở dang chi phí sản xuất giá trị dở dang phế liệu.

@.VÍ DỤ MINH HOẠ:Doanh nghiệp Y có phân xưởng sản xuất ra nhóm sản phẩm N(gồm sản phẩm N1 và sản phẩm N2). -Điều kiện áp dụng : ở những doanh nghiệp sản xuất ra đồng thời thu được sản phẩm còn thu được sản phẩm phụ như đường , gạo. Zthực tế gtrị dở dang chi phí sản xuất gtrị dở dang phế liệu gtrị kế hoạch.

@.VÍ DỤ : Doanh nghiệp y có phân xưởng sản xuất ra sản phẩm chính A và sp phụ F. Yêu cầu :Tính giá thành đơn vị sản phẩm A và lập phiếu tính giá thaình. -Điều kiện áp dụng:ở những doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một lúc, có cùng quy trình công nghệ , cùng hao phí về vật liệu và lao động nhưng đơn vị chưa xác định hệ số tính giá thành sản phẩm.

Ở đây , đối tượng hạch toán chi phí là nhóm sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là những sản phẩm trong nhọm.

TÍNH GIÁ THÀNH Ở MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT

Đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

@.VÍ DỤ: Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm A trải qua 2 giai đoạn chế biến. ZTP(A) ZTP Zõvở CPVLTT. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VAÌ DVTM HOAÌ VANG :. I) XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ.

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP

TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT : 1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là loại chi phí phát sinh sử dụng chung cho các hoạt động sản xuất , chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm như: chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ lao động , khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương, chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại phân xưởng. Để quản lý chi phí sản xuất chung Xí nghiệp sử dụng TK 627”chi phí sản xuất chung “. Khấu hao sữa chữa lớn TSCĐ căn cứ vào kế hoạch những tài sản cần sữa chữa trong năm do công ty duyệt để làm cơ sở để tính khấu hao.

Chi phí khấu hao TSCĐ được hạch toán trực tiếp vào từng loại sản phẩm. Cuối tháng căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ, kế toán tổng hợp nhập số liệu vào chứng từ ghi sổ. Người lập Kế toán trưởng + Chi phờ dởch vủ mua ngoaỡi :laỡ cạc khoaớn chi phờ phạt sinh phủc vủ cho việc sản xuất như : điện dùng cho sản xuất , điện chiếu sáng phân xưởng , văn phòng làm việc.Chi phí này được phản ánh chi tiết vào bên Nợ TK 6277, sau đó kết chuyển vào TK 1541.

+Chi phí bằng tiền khác : là chi phí bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng của các phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào các chi phí phát sinh , kế toán tập hợp cho từng dối tượng và chi tiết vào TK 6278.

BẢNG TRÍCH VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ I/2003 S
BẢNG TRÍCH VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ QUÝ I/2003 S

TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẨM : 1.Tập hợp chi phí sản xuất

    MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. Hệ thống ghi chộp sổ sỏch , theo dừi cụ thể chặt chẽ, rừ ràng , rành mạch .Cụ thể như chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp trực tiếp căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc các bảng tính khấu hao. Việc tập hợp các chi phí tương đối đầy đủ thuận lợi cho việc hạch toán vì toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được hạch toán theo dừi riờng biệt.

    Điều này giỳp cho việc hạch toỏn chi phớ sản xuất và tính giá thành được tương đối chính xác với từng loại sản phẩm của từng tháng. Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất vì hầu như toàn bộ chi phí sẽ được hạch toán cụ thể. Các yếu tố chi phí sản xuất được tính tương đói chính xác làm cơ sở để xác định giá bán một cáh toàn diện và phù hợp nhất để thúc đẩy việc thuận lợi trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

    Nhìn vào bảng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Xí nghiệp có thể biết được từng yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm. Việc hạch toán các khoản chi phí cụ thể , tính lương và các khoản trờch theo lổồng khọng roợ raỡng. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào Tk 156 vì hàng mua về có thể sử dụng tại xí nghiệp , vừa có thể bán ra ngoài, việc này khác với lý thuyết đã học.

    HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VÀ DVTM HOÀ VANG

    THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC VAÌ DVTM HOAÌ VANG

    I/ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG , PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 39 1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. II/ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT 40 1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. III/ TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẨM 50 1.Tập hợp chi phí sản xuất.

    SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẢCH