Quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ trang trí cho giáo viên tiểu học

MỤC LỤC

Môn Mĩ thuật ở tiểu học - Phân môn vẽ trang trí 1. Môn Mĩ thuật ở tiểu học

Mặt khác, ngôn ngữ của mĩ thuật cô dọng, súc tích, có tính biểu cảm lớn nên đây chính là điều kiện tốt để giúp học sinh học tập các môn xã hội: Tiếng việt, Lịch sử… Ngược lại, các môn khác cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến môn Mĩ thuật như khi học sinh học về phép đo đại lượng( đo chiều dài), tỉ lệ… sẽ giúp các em xác định chính xác tỉ lệ các vật để đưa vào bài vẽ. Nếu theo dừi trẻ ta thấy trẻ chăm nhỡn đối tượng vẽ hơn và trước khi vẽ trẻ cũng dành một ít thời gian để nghĩ xem mình nên vẻ cái gì trước, bộ phận nào trước, nét vẻ to hay nhỏ, cao hay là thấp, nét cong hay thằng… Đến đây ta có thể nói rằng sản phẩm của trẻ là “hình vẽ” thì trên trang giấy trẻ đã biết vẽ những gì để thành cái gì theo cách nhìn, cách nghĩ, sự thích thú và đây chính là giai đoạn vẽ theo ý đồ, theo cảm nghĩ.

Nguyên tắc xây dựng quy trình

QUY TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG DẠY HỌC VẼ TRANG TRÍ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.

Quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ trang trí 1. Yêu cầu kiến thức cơ bản về vẽ trang trí nói chung

Phương pháp dạy học vẽ trang trí

Phương pháp gợi mở được thể hiện qua những câu hỏi hợp với với đối tượng của giáo viên để tác động đúng lúc, đúng chỗ; có mức độ, có chất lượng nhằm giúp các em suy nghĩ thêm, tự tìm tòi và giải quyết được bài tập hay nâng cao chất lượng bài vẽ bằng chính khả năng của mình. Câu hỏi gợi mở của giáo viên phải phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh, rõ ràng dễ hiểu mang tớnh chất khớch lệ, động viờn sao cho mỗi học sinh phải tự ý thức được mình cần phải suy nghĩ, tìm kiếm để trả lời câu hỏi của giáo viên (tạo ra động lực. nhu cầu cho các em). Trong vẽ trang trí, lời giảng giải của giáo viên cần ngắn gọn, dễ hiểu chủ yếu gợi mở để học sinh quan sát và chốt lại những vấn đề chính, những kiến thức, kĩ năng cơ bản HS cần ghi nhớ, vận dụng trong quá trình thực hành.

Với vẽ trang trí cũng nhue vẽ theo mẫu giáo viên không nên nói nhiều mà nên dẫn dắt, tổ chức, định hướng cho HS tự khám phá, chủ động, tích cực phát hiện vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào lứa tuổi. - Phương pháp hợp tác nhóm là tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm hoặc thảo luận chung toàn lớp về một vấn đề trong nội dung của bài học nhằm tăng cường tính tích cực của người học: Tự tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức một cách chủ động dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giáo viên.

Một số hình thức dạy học vẽ trang trí 1. Tổ chức dạy học theo lớp

- Nhược điểm của phương pháp này là dễ mất thời gian và kém hiệu quả nếu như phần giao nhiệm vụ giỏo viờn khụng giao cho rừ ràng và khõu tổ chức lớp không tốt. Đối với vẽ trang trí, có thể tổ chức cho HS ngồi theo nhóm cùng sử dụng các chất liệu thể hiện như vẽ hoặc xé dán hoặc thực hiện các trò chơi. Với cách tổ này đòi hỏi giáo viên cần phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo để giao nhiệm vụ cho các nhóm hoạt động và sự điều khiển của giáo viên phải hết sức linh hoạt (giáo viên có thể giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ).

Đồng thời phát huy được tính tích cực độc lập của các em và giúp cho các em cảm thấy tự tin hơn, bỏ được tính rụt rè, nhút nhát khi trao đổi bài học với bạn và đứng trước giáo viên. Ngoài ba hình thức tổ chức dạy học ở trên, giáo viên có thể tổ chức theo hình thức khác tùy thuộc vào nội dung và phương pháp tiến hành bài dạy như: tự học ở nhà, tham quan di tích lịch sử, tổ chức các giờ ngoại khóa cho học sinh.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn mĩ thuật phân môn vẽ trang trí ở tiểu học

Thực tế hiện nay các em học sinh ở trờng Tiểu học đều đợc vẽ trang trí, tuy nhiên một số em còn cha nắm đợc cách vẽ một bài trang trí, các em còn tự trang trí theo ý thích của mình thờng không theo một nguyên tắc nào của bài trang trí. Giáo viên luôn chú ý các yêu cầu về nâng cao kiến thức và kỹ năng của từng bài, ví dụ nh: Trang trí lọ hoa, đầu báo tờng… Tạo điều kiện cho tất cả các học sinh chủ động tích cực tham gia có hiệu quả vào bài học, quan tâm đến những học sinh nhút nhát cha tích cực hoạt động. Môn Mĩ thuật là môn học đặc thù, kiến thức về vẽ trang trí được thể hiện trong chương trình phân môn vẽ trang trí ở Tiểu học không giống như nhiều mụn học khỏc đuợc thể hiện một cỏch trực tiếp, rừ ràng ở dạng lớ thuyết, khái niệm, định nghĩa.

Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh Tiểu học còn ở mức độ đơn giản, sơ đẳng, chỉ yêu cầu các em nắm được những kiến thức cơ bản, ban đầu của môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng. Tuy nhiên đôia với học sinh lớp 4, lớp 5 khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt, xác định được màu chủ đạo cho bức tranh, tô màu thì hình ảnh chính cần sáng hơn còn hình ảnh phụ tô mờ dần và nhạt hơn tạo được không gian cho bức tranh.

Yêu cầu kỹ năng thực hiện một tiết dạy vẽ trang trí 1. Chuẩn bị bài dạy

- Đối với phương pháp thực hành - luyện tập: khi học sinh tiến hành vẽ bài, giáo viên không vẽ thay bài cho học sinh mà cần có câu hỏi gợi mở hợp lí để hướng dẫn các em nhận ra chỗ sai và vẽ tiếp. Tùy từng bài học, giáo viên có thể lựa chọn hình thức cụ thể thích hợp: Sử dụng câu hỏi gợi mở hay cho học sinh xem tranh, ảnh hoặc liên hệ kiến thức bài học trước để dẫn dắt vào bài, hoặc cũng có thể giới thiệu bài một cách trực tiếp. Với học sinh các lớp đầu cấp, đặc biệt là học sinh lớp 1 nên sử dụng các tranh ảnh đẹp, vật thật đã được trang trí sẵn để các em trực tiếp quan sát hoặc kể một câu chuyện ngắn, bài hát vui có nội dung hướng tới bài học để giới thiệu vào bài sẽ phù hợp hơn với đặc điểm tâm lí của các em.

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từ bao quát đến chi tiết, quan sát nhận xét các độ đậm nhạt chung, quan sát các bài vẽ khác nhau để tìm ra các cách vẽ khác nhau, quan sát nhận xét để tìm ra vẻ đẹp của bài trang trí. Khi nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh tránh tình trạng nhận xét, đánh giá chung chung, không đúng khả năng của học sinh, nếu như vậy sẽ làm cho các em mất hứng thú và chán nản.

Mục đích, đối tượng, cách tiến hành và chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm

Kết quả của HS do chúng tôi và giáo viên trường Tiểu học Lê Mao cùng đánh giá và cho điểm. + Loại hoàn thành: đạt được mục tiêu đề ra cho bài học, trong đó có hoàn thành tốt và hoàn thành. - Thái độ của HS trong giờ học: hứng thú, say mê, tích cực suy nghĩ.

Phân tích kết quả thực nghiệm

Điều này chứng tỏ việc vận dụng các phương pháp giảng dạy phân môn vẽ trang trí và quy trình một bài dạy vẽ trang trí như đã đề xuất vào dạy học vẽ trang trí ở tiểu học mang lại kết quả cao. Việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của phân môn Vẽ trang trí và quy trình thực hiện một tiết dạy học … như đã đề xuất sẽ phát huy được tính sáng tạo, tính tưởng tượng, tích cực suy nghĩ tìm tòi trong giờ học. Do đó, HS vẽ thường gò bó, công thức hoặc hình thức bắt chước là khá phổ biến làm cho bài vẽ của các em khô cứng, thiếu tính sáng tạo, có khi chưa hoàn thành được bài vẽ.

Với việc áp dụng các phương pháp dạy học đặc thù của phân môn Vẽ trang trí, quy trình dạy học Vẽ trang trí và tiến hành soạn giáo án theo quy trình đã đề xuất để dạy thử nghiệm ở lớp thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thỳ, sự sỏng tạo của HS cao hơn rừ rệt; cỏc em tớch cực, sụi nổi trong giờ học. - Kết quả thực nghiệm chứng tỏ các phương pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí và quy trình lên lớp 1 tiết dạy học vẽ trang trí có khả năng giúp HS tăng cường tính độc lập, tích cực suy nghĩ, sáng tạo trong khi làm bài.

Bảng 3: Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và đối chứng
Bảng 3: Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và đối chứng

Thiết kế bài dạy Môn: Mĩ thuật (Lớp 4)

Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Yêu cầu học sinh quan sát, so sánh hai chậu cảnh để các em thấy được sự phong phú và vẻ đẹp của các loại chậu cảnh. Để giúp các em vẽ được những chậu cảnh đẹp như vậy thì bài học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Chậu cảnh có rất nhiều hình dáng khác nhau, loại thì miệng rộng, đáy thu lại; loại miệng và đáy bằng nhau.

Để tạo dáng và trang trí được đẹp, các em cần tìm hiểu hình dáng và cách trang trí của các mẫu chậu cảnh, nghe GV hướng dẫn rồi vận dụng vào bài tập trang trí của mình. - Trong khung hình chung chia khoảng cách giữa các phần chính của chậu (miệng, thân, đáy..) - Phác hình dáng của chậu theo những khoảng cách đã chia sẵn.