Sử dụng các biện pháp sinh học để phòng trừ bọ xít xanh Nezara viridula L ở vùng đồng bằng Nghệ An

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít xanh trên đồng ruộng nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học có hệ thống về sinh học, sinh thái của loài trong điều kiện vùng đồng bằng Nghệ An và có ý nghĩa trong công tác dự tính, dự báo, từ đó giúp chúng ta có kế hoạch phòng trừ hợp lý. - Kết quả thử nghiệm sử dụng nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica và thuốc thảo mộc từ lá na phòng trừ bọ xít xanh là các dẫn liệu ban đầu nhằm cung cấp cơ sở khoa học quan trọng trong việc sử dụng các thiên địch trên đồng ruộng.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu hiệu lực phòng trừ bọ xít xanh N. viridula bằng chế phẩm sinh học

    Đếm xác định mật độ trứng, bọ xít non và bọ xít trưởng thành trên 10m2/ruộng cây trồng điều tra. Thu thập bọ xít trưởng thành (cái, đực) (>30 con/ruộng) đem về phòng thí nghiệm phân tích các kiểu hình màu sắc. Điều tra thu thập (1 lần/3 tháng = mùa) bọ xít xanh bọ xít trưởng thành trên các loại cây trồng (mỗi loại cây trồng 3 ruộng) trên đồng ruộng các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu (Nghệ An).

    Đếm xác định mật độ trứng, bọ xít non và bọ xít trưởng thành trên 10m2/ruộng cây trồng điều tra. Theo dừi tập tính và đếm số trứng đẻ/ổ/1 con cái, tỷ lệ nở của trứng, tỷ lệ hóa trưởng thành ở các điều kiện nuôi. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm Isaria javanica đến hiệu lực phòng trừ bọ xít xanh N.

    Thí nghiệm gồm 4 công thức (CT), lặp lại 3 lần bố trí theo RCB với diện tích ô thí nghiệm 1m2 đậu xanh. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm Isaria javanica đối với các tuổi thiếu trùng của bọ xít xanh N. Sử dụng nồng độ hiệu quả nhất ở thí nghiệm 1 phun lên các tuổi thiếu trùng của bọ xít xanh.

    Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm thảo mộc từ lá Na đến hiệu lực phòng trừ bọ xít xanh N. Thí nghiệm gồm 4 công thức (CT), lặp lại 3 lần bố trí theo RCB với diện tích ô thí nghiệm 1m2 đậu xanh. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm thảo mộc từ lá Na đối với các tuổi thiếu trùng của bọ xít xanh N.

    Sử dụng nồng độ hiệu quả nhất ở thí nghiệm 1 phun lên các tuổi thiếu trùng của bọ xít xanh. Việc bảo quản mẫu vật được tiến hành cẩn thận tại phòng thí nghiệm Sinh thái côn trùng nông nghiệp, Trung tâm thực hành thí nghiệm, trường Đại học Vinh. Ta là số cá thể sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý Ca là số cá thể sống ở công thức đối chứng sau khi xử lý.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thành phần loài bọ xít trên cây trồng nông nghiệp chính ở vùng đồng bằng Nghệ An

    Bọ xít xanh (Nezara viridula) xuất hiện phổ biến ở tất cả các loại cây trồng điều tra (lúa, ngô, đậu, lạc, vừng) với tần suất bắt gặp lớn nhất 87,5% đặc biệt ở những sinh cảnh lúa và cây màu xen kẽ. Điều này chứng tỏ bọ xít xanh là loài đa thực và gây hại mạnh trên nhiều đối tượng cây trồng. Bọ xít gai lớn hại lúa (Cletus punctiger) và bọ xít dài hại lúa (Leptocorisa acuta) chủ yếu xuất hiện trên lúa và đạt mật độ cao vào thời điểm lúa làm đòng đến chắc xanh với tần suất xuất hiện lần lượt là 67,5% và 75,5%.

    Thành phần loài bọ xít bắt mồi trên cây trồng nông nghiệp chính ở đồng bằng Nghệ An.

    Họ Miridae (Họ bọ xít mù)

      Họ Pentatomidea (Họ bọ xít 5. Bọ xít nâu viền trắng. Andrallus spinidens Fabr. Bọ xít hoa. Eocanthecona furcellata Wolff 52,5 ++++ Sâu non. furcellata) và bọ xít mù xanh (C. Như vậy, thành phần loài bọ xít trên cây trồng nông nghiệp chính ở ĐB Nghệ An khá phong phú với 13 loài gây hại và 7 loài có lợi thuộc 5 họ gồm Pentatomidae, Anthocoridae, Miridae, Reduviidae và Coreidae. Bọ xít xanh Nezara viridula có kiểu biến thái không hoàn toàn, quá trình sinh trưởng và phát triển trải qua 3 giai đoạn: trứng, thiếu trùng và trưởng thành.

      Tập tính sinh sống của bọ xít non và trưởng thành cũng có những điểm gần giống nhau, chỉ khác là trưởng thành chưa có cánh và bộ phận sinh dục chưa phát triển hoàn thiện. Cả thiếu trùng và trưởng thành đều chích hút nhựa gây thiệt hại cho cây trồng. Dựa vào đặc điểm hình thái của bọ xít xanh để nhận diện chúng trên đồng ruộng.

      Lúc mới đẻ trứng có màu trắng sau 1-2 ngày chuyển sang màu vàng, gần nở có màu đỏ. Khi trứng sắp nở có thể quan sát được vệt đỏ hình tam giác trên nắp trứng đồng thời xuất hiện vệt đen hình lưỡi liềm. Đặc điểm hình thái ở các tuổi có sự sai khác về kích thước, màu sắc và số chấm trên cơ thể.

      Bọ xít tuổi hai hoạt động rất nhanh nhẹn, sống quần tụ, chích hút phần non của cây. Khi mới lột xỏc cơ thể bọ xít rất mềm, râu đầu và chân trong suốt, 2 mắt đen, đầu và ngực có màu vàng, màu đen phân bố xung quanh bụng và tấm lưng có màu nâu đỏ. Trên cơ thể, có 4 chấm trắng tạo thành hang ngang ở đốt bụng 1, có 6 cặp chấm tạo thành 2 hàng ở tấm lưng và 12 chấm trắng bao quanh mép ngực.

      Sắp lột xác, phần bụng bọ xít căng tròn, chúng thường chọn vị trí cao ráo, an toàn để lột xác. Nếu bọ xít tuổi 5 lột xác thành trưởng thành có kiểu hình O hoặc các dạng của kiểu hình O thì trước 1 ngày lột xác, trên tấm lưng của đốt ngực thứ nhất xuất hiện vệt màu vàng hoặc trắng tương tự như ở trưởng thành. Bước đầu ghi nhận có 3 dạng màu sắc cơ bản: màu xanh, màu đen và màu xanh đen.

      Hình 3.1. Hình thái bọ xít xanh Nezara viridula
      Hình 3.1. Hình thái bọ xít xanh Nezara viridula