Thay đổi địa giới hành chính và dân cư tại thành phố Thanh Hóa từ năm 1945 đến năm 2004

MỤC LỤC

Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài 1. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu chính của đề tài đợc xác định là: Toàn bộ những thay. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi không gian Thành phố Thanh Hóa, từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến khi Thanh Hóa đợc công nhận là đô thị loại 2 (4 - 2004), cũng nh tác động của vấn đề đến quá trình phát triển của Thành phố Thanh Hóa.

Đóng góp của luận văn

Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách tơng đối toàn diện, có hệ thống về những thay đổi địa giới hành chính, dân c ở Thành phố Thanh Hóa từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 4 năm 2004. Luận văn đã hệ thống đợc những t liệu liên quan đến đề tài những tác giả. Luận văn cũng góp phần cung cấp tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phơng, góp phần giáo dục lòng yêu nớc cho thế hệ trẻ.

CÊu tróc luËn v¨n

Bối cảnh lịch sử

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra nh vũ bão tạo thành bớc nhảy vọt của lực lợng sản xuất, đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, lúc này trên thế giới hình thành nhiều trung tâm kinh tế mới, lớn mạnh về mọi mặt nh Mỹ, Nhật, Tây Âu… ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng cũng đang diễn ra những biến đổi quan trọng, các lực lợng cách mạng và hoà bình lớn mạnh, nền kinh tế khu vực tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém. Khó khăn của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội càng làm cho đất nớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhất là những năm giữa của thập niên 80.

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa nói chung, Đảng bộ Thành phố Thanh Hóa nói riêng đã nắm bắt kịp thời đờng lối đổi mới của Đảng, căn cứ vào tình hình cụ thể của tỉnh, Thành phố đã thực hiện một cách chủ động, sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng và địa phơng. Đảng toàn quốc lần thứ VI, đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, ngày 11/10/1986 Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa lần thứ XIII đã diễn ra. Đại hội đã hoàn toàn nhất trí với báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thị xã trình trớc Đại hội về những thành tích đạt đợc và những khuyết điểm, yếu kém trong 5 năm (1981 - 1985).

Đại hội nghiêm khắc đa ra nguyên nhân khách quan và chủ quan của những thành công và cha thành công trong lãnh đạo các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị từ thị xã đến các cơ sở. Đặc biệt trong phần kiểm điểm trách nhiệm lónh đạo của Thị uỷ, Ban chấp hành chỉ rừ thiếu sút của Thị uỷ là: “Cỏc chỉ thị, nghị quyết của Thị uỷ không sai đờng lối quan điểm của Đảng, nhng có nghị quyết cha thật cụ thể, cha có biện pháp chính sách thực hiện. Nhận thức quan điểm đờng lối của Đảng cha nhất quán cao (nh vấn đề phát triển thủ công nghiệp, xuất khẩu, vấn đề cải tạo t tởng, quản lý thị trờng tận gốc…” [24, 340].

Đại hội xác định: “Từ lơng thực, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá phong phú, đa dạng mà đi lên, ổn định và tiếp tục phát triển mạnh sản xuất, trọng tâm là sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, phát triển giao thông vận tải, mở rộng dịch vụ, chú trọng dịch vụ đời sống. Xây dựng Đảng bộ thị xã vững mạnh, hệ thống chính quyền có đủ năng lực quản lý hành chính nhà nớc, quản lý kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, các đoàn thể quần chúng vững mạnh” [24,342].

Sự thay đổi về địa giới hành chính

Xã Đông Cơng nằm ngay sát di chỉ khảo cổ học núi Đọ - nơi xuất hiện và tồn tại nền văn hoá sơ kỳ thời đại đồ đá cũ ở Việt Nam cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, cũng là nơi vào sơ kỳ thời đại đồ đồng thau đã có con ngời c trú. Nh vậy sự phát triển kinh tế nông nghiệp cùng với sự phát triển các nghề thủ công chế tác công cụ đá, gốm là một bằng chứng cho thấy vào thời đại đồ đồng thau, trớc khi nhà nớc Văn lang của các vua Hùng ra đời, c dân Việt cổ ở Đông khối cũng nh nhiều nơi khác trên địa bàn huyện Đông Sơn và tỉnh Thanh Hóa nói chung đã đạt tới trình độ khá cao trong đời sống kinh tế, xã hội. Kể từ đó, khoảng 1000 năm tiếp theo nằm trong khu vực trung tâm của nền văn minh Đông Sơn - văn minh Sông Mã; rồi thủ phủ ái Châu, trong suốt ngàn năm chống phong kiến phơng bắc hẳn rằng làng Đông Khối nói riêng, xã Đông Cơng nói chung, đã là nơi thu hút dân c các nơi về lập nghiệp.

Các chứng cứ điều kiện lịch sử do điều kiện khách quan đến nay cha đ- ợc tìm thấy, nhng trong một phạm vi không gian gần gũi, thì chúng ta có quyền suy nghĩ về sự ổn định chắc chắn của cộng động c dân tại làng Đại Khối. Sau Đại hội Đảng bộ, Ban chấp hành khoá 23, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân xã chuẩn bị triển khai thực hiện nghị định 85/CP ngày 6/12/1995 của chính phủ về việc chuyển toàn bộ địa giới hành chính xã Đông Cơng, huyện Đông Sơn về Thành phố Thanh Hóa. + Gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, u tiên phát triển các nghành lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, đáp ứng yêu cầu của thị trờng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Năm 2003, Thành phố Thanh Hóa đã tập trung triển khai thực hiện nhiều chơng trình công tác trọng tâm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, triển khai nhiều dự án trọng điểm, thực hiện công tác chỉnh trang đô thị hớng tới kỷ niệm 200 năm đô thị tỉnh lỵ, 10 năm thành lập Thành phố Thanh Hóa và chuẩn bị các điều kiện để chính phủ công nhận Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại 2. Nhiệm vụ đặt ra rất nặng nề, song với sự quan tâm cố gắng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố, lại đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự phối kết hợp chặt chẽ của các nghành cấp tỉnh. Để đáp ứng chức năng nhiệm vụ đã đặt ra thì việc xác định 1 cấp hành chính và cấp đô thị mới cao hơn có đủ điều kiện về mặt quản lý, tiềm năng về không gian và vật chất, cơ chế chính sách phù hợp với sự phát triển của Thành Phố là rất cần thiết.

Việc nâng cấp Thành phố Thanh Hóa lên đô thị loại 2 là phản ứng hợp quy luật khách quan về sự phát triển đô thị, là phù hợp với nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Thanh Hóa, nhằm phát huy tiềm năng lợi thế và những gì Thành phố. Có thể thấy rằng, khoảng thời gian kể từ khi đợc công nhận là Thành phố đến khi phát triển lên đô thị loại 2 chỉ trong vòng 10 năm (1994 - 2004), nhng trong khoảng thời gian đó Thành phố đã không ngừng mở rộng địa giới hành chính để xứng đáng với tầm vóc của một đô thị có từ thời thuộc Pháp.

Sự thay đổi về dân c giai đoạn 1994 - 2004

Điều đáng nói là Thành phố sẽ đợc phát triển theo hớng Đông Nam, phát triển có giới hạn về phía Đông Bắc để hình thành Thành phố 2 bên bờ Sông Mã. Có thể xem đây là yếu tố có tính quyết định đa Thành phố Thanh Hóa trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của cả tỉnh và của cả vùng Bắc Trung Bộ trong những năm tiếp theo. Năm 1995 Chính phủ ra Nghị định số 85/CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Thanh Hóa bằng việc sáp nhập xã Đông Cơng của huyện.

Đông Sơn, xã Quảng Thành, xã Quảng Hng và 49,03 ha đất của xã Quảng Thịnh thuộc huyện Quảng Xơng vào Thành phố Thanh Hóa. Sự thay đổi địa giới hành chính đồng thời làm cho vấn đề dân c cũng biến động theo. Đây là kết quả của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình của Thành phố trong những năm qua làm cho tỷ lệ gia tăng tự nhiên liên tục giảm xuống.