MỤC LỤC
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất sớm, có thể là người việt nam đầu tiên nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm quốc tế về HTX và truyền bá vào nước ta, được thể hiện qua tác phẩm “Đường cách mệnh” viết vào năm 1927. Để trả lời câu hỏi “tại sao người ta cần phải tham gia hợp tác xã”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một ví dụ cụ thể chứng minh, theo đó: Người sản xuất, nhất là nông dân được chia sẻ lợi ích phát sinh cả trong quá trình trao đổi, tiêu thụ sản phẩm, tạo tiết kiệm cho xã hội thông qua giảm chi phí trung gian, tạo lợi ích cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua giá rẻ. Hợp tác xã là thể chế hợp tác các thành viên đơn lẻ thành số đông, từ đó tạo thành sức mạnh mà nhu cầu và lợi ích chung, trước hết là lợi ích kinh tế là sợi dây gắn kết xã viên; xã viên tham gia HTX càng động lợi ích đem lại cho xã viên càng lớn, tạo mục đích kép: từng xã viên khá hơn và cộng đồng đoàn kết hơn”.
Mặt khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tính bình đẳng của xã viên HTX khi đã là xã viên hợp tác xã: “Hợp tác xã chỉ có hội viên mới được hưởng lợi, chì có hội viên mới có quyền, nhưng những việc kỹ thuật như tính toán, xem hàng hoá, cầm máy, v.v. Bằng phương pháp điều tra, khảo sỏt, phõn tớch, tổng hợp, tỏc giả đó làm rừ được tớnh tất yếu khỏch quan của việc hình thành và phát triển của kinh tế hợp tác và HTX ở Việt Nam, tác giả đánh giá được những ưu điểm và tồn tại của kinh tế hợp tác và HTX đồng thời đưa ra các quan điểm cùng các giải pháp cơ bản để pháp triển kinh tế hợp tác và HTX ở Việt Nam đến năm 2010.
HTX ra đời đã quy tụ được các hộ sản xuất nhỏ lẽ, khắc phục tình trạng phát triển thiếu quy hoạch, tăng quy mô sản xuất kinh doanh và lợi thế cạnh tranh, phát huy tốt các nguồn lực tạo điều kiện phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá. Hỗ trợ và giúp đỡ và thúc đẩy kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển thông qua việc cung ứng các dịch vụ đầu vào và đầu ra, hỗ trợ thông tin và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho xã viên. Phát triển mô hình HTX gắn liền với giải quyết các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, việc làm, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường….
HTX là cầu nối giữa kinh tế hộ, kinh tế trang trại với thị trường, với nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách từ đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, giảm thiểu rủi ro cho xã viên khi tham gia HTX.
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của HTX, lãi được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần chia theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX[9];. - Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong HTX, trong cộng đồng xã hội;.
Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tuỳ tích luỹ và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật;. Bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, di tích lịch sử - văn hoá và các công trình quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;. Thực hiện các nghĩa vụ đối với xã viên trực tiếp lao động cho HTX và người lao động do HTX thuê theo quy định của pháp luật về lao động; khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động trở thành xã viên;.
Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho xã viên là cá nhân và người lao động làm việc thường xuyên cho hợp tác xã theo quy định của Điều lệ HTX phù hợp với quy định của pháp luật về bảo hiểm; tổ chức cho xã viên không thuộc đối tượng trên tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.Chính phủ quy định cụ thể về việc đóng bảo hiểm xã hội đối với xã viên HTX;. Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết của xã viên, cung cấp thông tin để mọi xã viên tích cực tham gia xây dựng HTX[9].
Để giúp đỡ các tổ chức HTX hoạt động, chính phủ Nhật Bản đã tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hoá nông nghiệp nông thôn, coi HTX là một trong những hình thức phục vụ xã hội hoá tố nhất và yêu cầu các cấp, phải giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức này. Kể từ khi ra đời đến cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, cùng với khí thế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, phong trào xây dựng và phát triển HTX ở miền bắc nước ta trở nên mạnh mẽ huy động, tổng hợp được sức mạnh của cả dân tộc, là hậu phương lớn của tuyền tuyến lớn và có đóng góp to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở miền bắc và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giải phóng miền Nam làm nên chiến thắng lịch sử của đất nước. Tuy nhiên ở giai đoạn này kinh tế HTX cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm lớn: Như sự phát triển ồ ạt của các HTX, được phát động rộng khắp trên toàn miền bắc, trở thành phong trào dần trở nên mang tính hình thức, chưa tính đến tình hình cụ thể.
Nghị Quyết khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, kinh tế HTX được khẳng định và cùng với nền kinh tế nhà nước trở thành nền tảng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là sự thay đổi cơ chế quản lý, thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý của hệ thống HTX, những yếu kém, khuyết tật và bất cập của mô hình cũ không đáp ứng được trong điều kiện mới, nên khu vực HTX đã lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc, phần lớn các HTX tan rã. + Các HTX kiểu cũ đã được chuyển đổi và thành lập mới theo luật qua đó gúp phần làm rừ và giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn đọng trong nhiều năm của cỏc HTX kiểu cũ như: quan hệ sỡ hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối và quan hệ tài chính đã làm trong sạch mô hình kinh tế HTX tạo điều kiện thuận lợi cho sự sự phát triển HTX.
+ Công tác tuyên truyền thành lập mô hình HTX theo luật HTX cho các cán bộ cơ sở và quần chúng nhân dân còn qua loa, sự buông lỏng quản lý và thiếu quan tâm chỉ đạo của các cấp các ngành có liên quan đối với sự phát triển của các HTX.
Vùng Hạ Can nằm phía Đông Bắc của huyện, là vùng tương đối phức tạp về địa hình, có đồi núi lượn sóng nối liền với dãy núi Hồng Lĩnh có độ cao từ 300m đến 1000m so với mực nước biển, các ngọn núi bị chia cắt tạo thành các thung lũng khá sâu, sườn có độ dốc khá. Toàn huyện có 14 hồ đập chứa nước trong đó có một số đập lớn như: Đập Cửa Thờ, đập Anh Hùng, đập Trại Tiểu …với dung tích trên 47 triệu m3 nước ngọt, các khe suối như khe Khiêm Ích, Khe Chế Ba …nằm trong địa giới hành chính huyện đã cung cấp cho sản xuất nông nghiệp một lưu lượng khá lớn. Tuy nhiên một số xã vùng Thượng Can do nhiều năm qua đã sảy ra tình trạng phá rừng bừa bãi cộng với sự khắc nghiệt của thời tiết do biến đổi khí hậu nên vào mùa khô thường thiếu nước, hạn hán , mùa mưa thường gây ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.
Cảnh quan: Can Lộc là vùng đất có nhiều cảnh quan đẹp, đặc biệt là quần thể khu di tích lịch sử 10 Cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nằm giữa rừng thông bạt ngàn tạo nên một khung cảnh vừa trang nghiêm vừa thiêng liêng hùng vĩ, Chùa Hương Tích tạo lạc trên ngọn núi Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc, Khu di lịch sinh thái Cửa Thờ thuộc xã Mỹ Lộc… Hằng năm đã thu hút hàng vạn lượt khác nhu lịch trong và ngoài tỉnh đến thăm và thưởng ngoạn. Môi trường: Những năm gần đây, thảm thực vật phủ xanh đã phát triển nhờ phong trào phủ xanh đất trống đồi trọc, giao đất giao rừng cho nhân dân quản lý và kinh doanh sản xuất, cảnh quan môi trường được bảo vệ, độ che phủ được nâng.