MỤC LỤC
- Đặc thù vế quản lý (tính chính trực , giá trị đạo đức và quan điểm của nhà quản lý ). Là muốn nói đến các quan điểm khác nhau của người quản lý đơn vị đối với tình trạng báo cáo tài chính cũng như đối với rủi ro kinh doanh. Một số nhà quản lý chú ý quá mức đến việc báo cáo tình hình tài chính và nhấn mạnh đến việc hoàn thành kế hoạch lợi nhuận. Những người này có thể sẵn sàng. hành động mạo hiểm để đổi lấy một mức lợi nhuận cao,hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra .Ở một số nhà quản lý khác lại có thái độ hết sức dè dặt và thân trọng. Các quan điểm như vậy của nhà quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách và thủ tục kiểm soát của đơn vị cũng như độ tin cậy của báo cáo tài chính. Cơ cấu về quyền lực trong một đơn vị cũng là một vấn đề tiêu biểu của đặc thù quản lý, nếu việc quyết định quản lý chỉ tập trung vào một người thì phải chú trong đến nhân cách và năng lực của người đó. Nếu quyền quản lý được phân tán nhiều người trong bộ máy quản lý thì vấn đề quan trọng là kiểm tra, giám sát việc sử dụng quyền lực đã dược phân quyền nhằm đề phòng các trường hợp không sử dụng hết quyền được giao, hoặc lạm dụng quyền hạn này. Một cớ cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức được thiết kế sao cho có thể ngăn chừa được sự vi phạm chính sách, thủ tục, quy chế kiểm soát và loại bỏ được những hoạt động không phù hợp. Để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả phải tuân thủ các nguyên tắc sau:. Thiết lập được sự điều hành và kiểm soát trên toàn bộ hoạt động của đơn vị, không bỏ sót lĩnh vực nào đồng thời không có sự chồng chéo giữa các bộ phận. Thực hiện sự phân chia 3 chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ và bảo quản tài sản. Bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận. - Chính sách nhân sự. Chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lý nhân sự và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng ,huấn luyện ,đánh giá đề bạt, khen thưởng các nhân viên .Một chính sách nhân sự đúng đắn là chính sách nhằm vào việc tuyển dụng và sử dụng nhân viên có năng lực ,có đủ kỹ năng và hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. - Công tác kế hoạch. Bao gồm một hệ thống kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính cũng như phương án chiến lược của bộ phận cao nhất .Chiến lược sản xuất kinh doanh và các kế hoạch giúp cho đơn vị hoạt động đúng hướng và có hiệu quả .Công tác kế hoạch được tiến hành nghiên túc và khoa học cũng sẽ trở thành một công cụ kiểm soát hữu hiệu. - Bộ phân kiểm toán nội bộ. Là một nhân tố cơ bản trong môi trường kiểm soát ,bộ phận hiểm toán nội bộ cung cấp một sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toán bộ hoạt động của đơn vị ,trong đó có cả hệ thống kiểm soát nội bộ ,bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho đơn vị có những thông tin kịp thời và xác thực về hoạt động nói chung và chất lượng công tác kiểm soát nói riêng để diều chỉnh, bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và có hiệu lực hơn .Tuy nhiên,bộ phân kiểm toán nội bộ, có thể phát huy tác dụng tốt nếu:. Về tổ chức :Bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó .Đồng thời phải được giao quyền hạn tương đối rỗng rãi và hoạt động tương đối độc lập với bộ phân được kiểm tra. Về nhân sự : Bộ phận kiểm toán nội bộ phải có các nhân viên có khả năng đủ để thực hiện nhiệm vụ. - Các nhân tố bên ngoài. Môi trường kiểm soát chung ở một đơn vị nào cũng còn bao gồm nhân tố bên ngoài.Các nhân tố này nằm ngoài sự kiểm soát của các nhà quản lý nhưng có ảnh hưởng tương đối lớn đến thái độ ,cung cách của nhà quản lý và các quy chế, các thủ tục kiểm soát cụ thể .Thuộc các nhân tố này là:ảnh hưởng của các cơ quan chức trách nhà nước, các nhà đầu tư và pháp lý. [4] ) Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc khá phức tạp và có nhiều phương pháp khác nhau. - Nhận dạng rủi ro:Rủi ro có rất nhiều dạng như:khi đổi mới khoa học kỹ thuật ,sự cải tiến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ,sự thay đổi chính sách pháp luật của nhà nước,sự quản lý thiếu minh bạch, trình độ ,trách nhiệm của cán bộ thấp.những dạng rủi ro đó có thể ảnh hưởng tới một bộ phân hay toàn hoạt động của đơn vị .Để nhận dạng rủi ro có thể sử dụng các phương pháp như là dự báo ,phân tích các dữ liệu quá khứ hay là việc rà soát thường xuyên các hoạt động.
Phần lớn công tác kiểm tra nội bộ thường tác động đến những nghiệp vụ lặp đi lặp lại mà không tác động đến những nghiệp vụ bất thường; Sai sót bởi con người thiếu chỳ ý, đóng trớ, sai sút về xột đoỏn hoặc do khụng hiểu rừ yờu cầu công việc; Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm;Hoặc do điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn đến những thủ tục kiểm soát không còn phù hợp nữa. Thứ nhất:Yêu cầu thường xuyên của các nhà quản lý là các chi phí cho việc kiểm tra ,kiểm toán phải thấp hơn các tổn thất do các hành vi sai sót và gian lân gây ra .Điều này trên thực tế không phải lúc nào cũng đạt được như vậy ,bởi lẽ trong một số vụ việc cần giải quyết có thể chi phí cho kiểm tra, kiểm soát sẽ cao hơn tổn thất ,song qua đó nó đem lại bài học kinh nghiệm, để có phương pháp sửa chữa uốn nắn và phương pháp chống lại trong phạm vi toàn hệ thống.
Khi tìm hiểu về môi trương kiểm soát thì nên chú trọng vào các nhân tố có liên quan đến moi trường kiểm soát như:thái độ, nhân thức & hành động có liên quan đến môi trường kiểm soát của nhà quản lý ,hơn nữa trong quá trình tìm hiểu môi trường kiểm soát kiểm toán viên nên tập trung vào thực chất và nôi dung của quá trình kiểm soát hơn là hình thức. Nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là không cao ở mức tối đa hoặc nhân viên kiểm toán nội bộ xét thấy có khả năng giảm bớt rủi ro kiểm soát đã đánh giá xuống mức thấp hơn, nhân viên kiểm toán nội bộ sẽ xác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết để có được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của kiểm soát nội bộ.
* Kiểm soát quản lý (kiểm soát độc lập):là việc kiểm soát các hoạt động riêng lẻ ,do những nhân viên độc lập với người thực hiện hoạt động đó tiến hành .Kiểm soát quản lý là biện pháp rất có hiệu lực để phát hiện và ngăn chặn các gian lận vài sai sót .Nếu đơn vị có hệ hống này hữu hiệu thì công việc kiểm toán có thể được giảm nhẹ rất nhiều. Hiểu được như thế nào là kiểm soát nội bộ ;Mục đích của kiểm soát nội bộ ;Yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của KSNB;Các yếu tố hợp thành KSNB;Những hạn chế cũng như sự cần thiết của KSNB;Trình tự nghiên cứu của hệ thống KSNB.Từ đó ,tác giả sẽ tìm hiểu về quy trình kiểm soát nội bộ tại ngân hàng và cụ thể hơn là công việc kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tại đơn vị thực tập và là cơ sở để đi sâu phân tích thực trạng kiểm soát nội bô trong hoạt động cho vay tại NHNo &PTNT Đồng Nai Chi nhánh Tân Biên ở chương II.
Hiện nay NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai ,nằm ngay trung tâm Thành Phố Biên Hòa(số 121-123 đường 30-4 ,phường Thanh Bình )là một trong những chi nhánh cấp 2 của NHNo & PTNT Việt Nam ,được thành lập theo quyết định số 32 /QĐ-NHNN ngày 23/06/1988 với tên gọi Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Đồng Nai ,đến ngày 26/03/1998 được đổi tên thánh NHNo &PTNT chi nhánh Đống Nai (tên giao dịch quốc tế:Viet Nam bank for Agriculture and Rural development Dong Nai branch),có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp ,chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo &PTNT Việt Nam. Giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo trong vai trò cung cấp tín dụng cho công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp ,nông thôn phù hợp với chính sách mục tiêu của đảng ,nhà nước, mở rộng hoạt động một cách vững chắc an toàn bền vững về tài chính ;áp dụng công nghệ hiện đại ;cung cấp các dịch vụ tiện ích thuận lợi ,thông thoáng đến mọi loại hình doanh nghiệp và cư dân ở thành phố thị xã ,tụ điểm kinh tế nông thôn ;nâng cao và duy trì khả năng sinh lời ; phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh và thích ứng nhánh chóng trong quá trình hội nhập kinh tế.
Bên cạnh đó,thì quy trình giám sát việc sử dụng vốn vay cũng cần được tổ chức theo dừi chặt chẽ .Chớnh việc nhận diện rủi ro thụng qua cỏc vi phạm trong quá trình sử dụng vốn và việc báo cáo kịp thời lên ban lãnh đạo là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát .Nó là một công việc quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Như đã trình bày ở trên , các phương án vay vốn mà khách hàng gửi ngân hàng thường mang tính đối phó nhiều hơn ,thiếu thông tin quan trong phục vụ cho việc thẩm định vì vậy nên trong quy trình cho vay cần có thêm bộ phân thẩm định khoản vay ,để việc đánh giá và quyết định cho vay được chính xác .Ngoài ra ,chi nhánh nên thành lập các nhóm chuyên trách về hoạt động cho vay theo từng ngành, nhúm ngành .Khi hiểu rừ về ngành mà cú nhu cầu vay vôn thì việc thẩm định và đánh giá rủi ro sẽ chính xác hơn .Việc thẩm định chính xác sẽ giúp việc kiểm soát thực hiện nhanh chóng hơn.