MỤC LỤC
- Thứ hai, Quy mô, phạm vi hoạt động của ngân hàng là độ rộng của mạng lới ngân hàng đó, phạm vi về lĩnh vực hoạt động, quy mô về vốn… Phạm vi và quy mô hoạt động càng lớn, càng rộng thì sẽ có nhiều doanh nghiệp có khả năng tiếp cận đợc với ngân hàng, nhu cầu vốn sẽ cao hơn. Trong báo cáo tổng kết năm 2003 chi nhánh cũng thừa nhận: Việc tăng trởng trong hoạt động thanh toán quốc tế đã gây khó khăn cho cán bộ trong xử lý nghiệp vụ do trình độ về thanh toán quốc tế còn hạn chế; việc cha cập nhật đợc tỷ giá gây phản ứng cho khách hàng.
Trên đây là những hoạt động chính của Chi nhánh Thăng Long trong những năm vừa qua. Trong đó có nhiều thành công song cũng không ít thách thức cần vợt qua nh đã đánh giá ở từng phần trên. Và kết quả cho những hoạt động trên thể hiện thông qua kết quả hoạt động tài chính năm 2003 sau :. 2.2.Thực trạng mở rộng cho vay của chi nhánh đối với các doanh nghiệp. Tốc độ tăng trởng số d nợ đối với các DNNQD đợc thể hiện rừ nột qua biểu đồ sau:. Đơn vị : Triệu đồng. Do đó tốc độ tăng cao này cha thể nói đợc gì nhiều sự mở rộng cho vay đối với các DNNQD của chi nhánh Thăng Long, sự tăng cao này không có nghĩa là Chi nhánh Thăng Long đã đạt đợc sự mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này. Để nghiên cứu kỹ hơn ta xem xét tỷ trọng cho vay các DNNQD của Chi nhánh Thăng Long trên tổng d nợ trong mối quan hệ với tỷ trọng d nợ của các thành phần kinh tế khác. Từ số d nợ phân theo thành phần kinh tế ở trên ta có thể tính toán đợc tỷ trọng d nợ của từng thành phần kinh tế và của các DNNQD, kết quả. thu đợc thể hiện ở bảng dới đây:. Sự tăng lên này ngoài việc do sự tăng lên của d nợ tín dụng chung của Chi nhánh Thăng Long mà còn do sự chuyển dịch từ cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc sang cho vay các DNNQD. Nhìn vào bảng trên ta thấy số d nợ của các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn tăng qua các năm nhng tỷ trọng d nợ đối với các doanh nghiệp Nhà nớc lại có xu hớng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là chính sách của Đảng và Nhà nớc về các doanh nghiệp Nhà nớc và các DNNQD theo hớng khuyến khích phát triển các DNNQD và tinh giảm các DNNQD, chỉ giữ lại các doanh nghiệp Nhà nớc đủ năng lực hoạt động ở các lĩnh vực trọng yếu của kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp Nhà n- ớc còn lại sẽ đợc cổ phần hoá, bán, cho thuê, hoặc giải thể doanh nghiệp. Điều này làm các doanh nghiệp Nhà nớc giảm dần trong khi các DNNQD tăng với tốc. độ cao nh đã nói ở phần đặc điểm của các DNNQD. Do đó làm cho các DNNQD dần trở thành khách hàng quan trọng của Chi nhánh Thăng Long. Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay các DNNQD này đã chứng tỏ sự quan tâm chú ý của chi nhánh. đến đối tợng khách hàng này, nhất là từ năm 2002 trở lại đây. Ta xem xét kỳ hạn các khoản vay của các DNNQD để thấy đợc kỳ hạn nào là chủ yếu và sự chuyển dịch các kỳ hạn ra sao? Nếu phân theo kỳ hạn thì kết quả. tổng hợp của Chi nhánh Thăng Long 5 năm qua nh sau:. Trung hạn Dài hạn. Ngợc lại, tỷ lệ tín dụng trung và dài hạn là rất nhỏ, đặc biệt là cho vay dài hạn. Từ năm 2001 trở về trớc thì cha có một đồng vốn dài hạn nào đợc cho vay. Thông thờng các doanh nghiệp thờng sản xuất, kinh doanh trong thời gian dài, ngoài nhu cầu vốn ngắn hạn đầu t cho tài sản lu động ra thì các doanh nghiệp cũng cần một lợng lớn vốn trung và dài hạn cho các tài sản cố định, cho đầu t mở rộng sản xuất, kinh doanh, cho đầu t đổi mới công nghệ.. Nh vậy, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp, những con số trên cho thấy các DNNQD rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng nhất là vốn trung và dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này do các doanh nghiệp không đáp ứng đợc các điều kiện cho vay nhất là điều kiện về bảo đảm tiền vay; mặt khác cho vay các DNNQD có nhiều rủi ro, nhất là cho vay trung và dài hạn nên Chi nhánh Thăng Long rất hạn chế đối với các khoản vay này. Một nguyên nhân nữa là do nguồn vốn trung và dài hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng nhỏ làm Chi nhánh Thăng Long phải dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán nhiều gây ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay trung và dài hạn. Cũng cần nhận thấy rằng, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng lên và tăng nhanh trong 2 năm vừa qua. Đó là con số đáng kể thể hiện sự mở rộng cho vay theo chiều sâu của Chi nhánh Thăng Long, nó cũng thể hiện sự cố gắng của chi nhánh cũng nh các DNNQD. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn. Chi nhánh Thăng Long có phân loại d nợ quá hạn của các DNNQD. các năm gần đây nh sau :. Đơn vị: Triệu đồng Nguồn: Sổ tổng hợp các kết quả kinh doanh của Chi nhánh Thăng Long. Doanh nghiệp NN Doanh nghiệp NQD. Nhìn vào kết quả trên ta thấy rằng: Con số nợ quá hạn của các DNNQD rất nhỏ so với các doanh nghiệp Nhà nớc và nó tăng lên hằng năm. Tuy nhiên, nhận xét. đó chẳng nói lên điều gì vì số d nợ của các doanh nghiệp Nhà nớc cũng rất lớn so với các DNNQD và số d nợ của các DNNQD cũng tăng nhanh chóng qua các năm. Muốn kết luận có cơ sở thì ta phải xem xét tỷ lệ nợ quá hạn. Từ các kết quả. về số d nợ của các thành phần kinh tế và số nợ quá hạn của các thành phần kinh tế này ta tính đợc tỷ lệ nợ quá hạn của mỗi thành phần kinh tế. Kết quả tính toán trong bảng dới đây:. Số tiền Tỷ lệ. NQH Số tiền Tỷ lệ. NQH Số tiền Tỷ lệ. DNNN NQH DNNQD. Nguồn: Tính toán từ các bảng trên. Kết quả đó ta có thể có thể nhận xét nh sau: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNQD là thấp chỉ trên, dới 2%, đó là con số rất thấp so với các ngân hàng trên địa bàn, có những ngân hàng tỷ lệ quá hạn của các DNNQD lên đến trên 10%. Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNQD của Chi nhánh Thăng Long còn thấp hơn tỷ lệ nợ quá. hạn của các DNNN. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNQD lại có xu hớng tăng dần cùng với chiều mở tín dụng đối với khu vực này. Do đó để thực hiện mở rộng cho vay các DNNQD có hiệu quả thì Chi nhánh Thăng Long cần phải có những bớc đi thận trọng, chắc chắn. Trong giai đoạn đầu của việc mở rộng thì. mục tiêu an toàn là rất quan trọng, nó tạo niềm tin và động lực để chi nhánh thực hiện các bớc của mở rộng mạnh mẽ. Số lợng khách hàng là các DNNQD vay vốn của Chi nhánh Thăng Long trong những năm gần đây thể hiện ở số hợp đồng đợc ký kết trong bảng sau:. Đơn vị: Hợp đồng. Nguồn: Phòng Tín dụng Chi nhánh Thăng Long Trong đó một doanh nghiệp có thể ký nhiều hợp đồng tín dụng với Chi nhánh Thăng Long trong 1 năm nhng số này là rất ít, không đáng kể. Do đó, những con số trên có thể đại diện cho số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà chi nhánh Thăng Long có quan hệ tín dụng. Con số trên tuy nhỏ nhng có tốc độ tăng cao, thể hiện sự mở rộng rất nhánh chóng về số doanh nghiệp. Để xem xét kỹ hơn giá. trị của mỗi hợp đồng ta xem xét chỉ tiêu Số d nợ/ Số hợp đồng. Số d nợ là con số thời điểm trong khi số hợp đồng lại là con số thời kỳ nên tỷ số trên không có ý nghĩa về mặt toán học nhng nó cũng phản ánh một cách tơng đối chính xác giá. trị mỗi hợp đồng. Dựa vào số d nợ và số hợp đồng trong các năm ta tính đợc chỉ tiêu đó nh sau:. Đơn vị: Triệu đồng. Nguồn: Kết quả tính từ các bảng trên Kết quả trên cho thấy, giá trị mỗi hợp đồng tăng lên nhanh chóng qua các năm. Điều đó thể hiện: Sự tăng lên của số d nợ không những do số DNNQD vay vốn tại Chi nhánh Thăng Long tăng lên mà còn do số tiền mỗi lần vay vốn tăng lên qua các năm. Về nguyên tắc, Chi nhánh Thăng Long áp dụng tất cả các hình thức, bao gồm:. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ. Tuy nhiên, đối với các DNNQD vay vốn của chi nhánh Thăng Long thì 100% là phải có thế chấp, bảo lãnh mà tài sản thế chấp ở đây chủ yếu là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất nh trụ sở, nhà xởng. Việc bảo đảm bằng hàng hoá là rất ít, chỉ thấy có vài hợp đồng có sử dụng bảo đảm bằng hàng hoá trong kho nh- ng nó cũng đi kèm với bảo đảm bằng quyền sử dụng đất. Nh vậy hình thức bảo đảm cha đợc áp dụng một cách đa dạng, quan hệ giữa các DNNQD và ngân hàng vẫn còn những rào cản khó tháo gỡ. Lý do chủ yếu của vấn đề này là: Thứ nhất, các DNNQD thờng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thuộc hình thức sở hữu t hữu nên rất khó có tổ chức nào đứng ra bảo lãnh cho họ vay vốn nên hình thức bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ ba rất ít gặp đối với các DNNQD. Thứ hai,Theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam thì các doanh nghiệp đợc xếp tín dụng loại A có thể đợc xem xét cho vay không cần tài sản bảo. đảm nhng do các DNNQD hầu hết không đủ điều kiện này lên hiện nay cha có doanh nghiệp nào đợc xét cho vay không cần tài sản bảo đảm. Thứ ba, cũng theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam các doanh nghiệp có xu hớng phát triển tốt, quan hệ truyền thống với các tổ chức tín dụng đạt 10 điểm, các chỉ tiêu khác mỗi chỉ tiêu đạt 5 điểm trở lên thì có thể đợc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Nhng do các DNNQD hầu hết mới đợc thành lập, cha tạo. đợc uy tín với các ngân hàng nên cũng có rất ít các doanh nghiệp đợc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Thứ t, các DNNQD rất thiếu vốn nên chẳng bao giờ có d kim loại quý, ngoại tệ mạnh, trái phiếu chính phủ để có thể đem cầm cố để vay vốn còn cổ phiếu của doanh nghiệp thì có rủi ro cao, độ thanh khoản thấp nên khó đợc ngân hàng chấp nhận. Do đó hình thức bảo đảm bằng cầm cố tài sản cũng ít xảy ra. Thứ năm, các hàng hoá của DNNQD rất có. thể là hàng hoá tồn kho, hàng hoá khó tiêu thụ do vậy ngân hàng thờng không mạo hiểm cho doanh nghiệp đợc bảo đảm tiền vay bằng hàng hoá trong kho. Tóm lại, việc bảo đảm tiền vay bị thu hẹp. Việc mở rộng cho vay theo hình thức này gặp rất nhiều khó khăn mà để giải quyết nó thì không chỉ có sự cố găng của chỉ riêng ngân hàng. Các hình thức cho vay đã áp dụng với các DNNQD gồm : Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t. Trong đó chủ yếu là cho vay từng lần. Nh vậy, chi nhánh cha đa dạng hoá các hình thức cho vay, hai hình thức cho vay có nhiều u điểm là cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng và cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu t còn cha áp dụng nhiều. Vớng mắc chủ yếu của vấn đề này đợc chi nhánh xác định chính là các DNNQD cha có đợc phơng. án dự án sản xuất, kinh doanh hợp lý, có hiệu quả nh yêu các của ngân hàng;. Hầu hết các DNNQD đều hoạt động cha lâu nên cha có quan hệ truyền thống với ngân hàng, cha để lại uy tín đối với ngân hàng. Điều đó khó cho ngân hàng xác dịnh nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp này và kỳ hạn cho vay sao cho hợp lý. Về hình thức trả nợ, Chi nhánh Thăng Long đã áp dụng nhiều phơng thức trả nợ phù hợp với điều kiện của từng khách hàng nh trả 1 lần, trả làm nhiều lần với thời gian đều nhau, thời gian không đều nhau; trả nhiều lần với số tiền mỗi lần bằng nhau, không bằng nhau..Nói chung là rất linh hoạt. Điều này vừa tạo thuận lợi cho khách hàng, vừa giúp ngân hàng giảm bớt đợc một phần rủi ro. Trên đây, ta đã xem xét thực trạng của việc mở rộng cho vay các DNNQD của Chi nhánh Thăng Long trên nhiều khía cạnh,nhiều góc độ của mở rộng. Có thể tóm tắt những thành công và hạn chế của Chi nhánh Thăng Long trong việc mở rộng cho vay các DNNQD nh sau: Các chỉ số nh số d nợ, tỷ trong d nợ.. của các DNNQD còn ở mức thấp song đều có xu hớng tăng nhanh đặc biệt là trong 2 năm trở lại đây. Sự tăng nhanh đó là xu hớng tích cực song đây mới chỉ là bớc. đồng cho vay dài hạn, số trung hạn chỉ chiếm có 9%). Do đó có thể nói việc mở rộng cho vay các DNNQD mới chỉ bắt đầu từ năm 2002, cho đến nay mới đợc 2 năm nên kết quả trên cha nói đợc gì nhiều, trớc mắt, còn nhiều khó khăn cản trở cần vợt qua.
Thứ ba, thiếu thông tin về khách hàng do: các DNNQD che dấu các thông tin bất lợi cho mình; các DNNQD cha có quan hệ truyền thống với các tổ chức tín dụng; các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này thờng thiếu chính xác, không cập nhật gây khó khăn cho đánh giá của ngân hàng. - Công tác quản lý điều hành: Để làm tốt công tác điều hành, ban giám đốc chi nhánh đã ban hành quy chế làm việc của ban giám đốc: Các thành viên trong ban giám đốc đợc phân công theo các nghiệp vụ cụ thể; việc phân công đều đợc thực hiện bằng văn bản thông qua các hội nghị giao ban cán bộ chủ chốt; khi giám.
Xin nhắc lại những hạn chế, khó khăn của Chi nhánh Thăng Long trong việc cho vay các DNNQD trong thời gian vừa qua là: Số d nợ cha cao, tỷ trọng d nợ còn thấp; số DNNQD quan hệ vay vốn với chi nhánh còn cha nhiều; tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNQD có xu hớng tăng; chi nhánh cha thành công trong việc đa dạng các hình thức cho vay, các hình thức bảo đảm. Điều này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nguyên nhân khách quan ở đây chính là sự cố tình che dấu của các DNNQD; do các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này thiếu chính xác, thiếu cập nhật; do hầu hết các DNNQD đều mới đợc thành lập nên quan hệ với các ngân hàng cha lâu, cha tạo đợc uy tín với các ngân hàng; do nguồn thông tin về các DNNQD còn hạn chế.
Các biện pháp thích hợp với đối t- ợng này là: Thứ nhất, tận dụng uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam mà Chi nhánh Thăng Long tích cực tuyên truyền, tiếp cận đối tợng này để đánh vào tâm lý cẩn thận, an toàn của họ; Thứ hai, Chi nhánh Thăng Long nhanh chóng mở rộng các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc để dễ dàng tiếp cận họ; Thứ ba, Chi nhánh Thăng Long chỉ đạo cán bộ chủ động tiếp cận và cách tốt nhất là thông qua các hội, các tổ chức mà đối tợng này hay tham gia nh : Các câu lạc bộ, hội ngời cao tuổi, hội cựu chiến binh , hội liên hiệp phụ nữ , các cơ quan, đơn vị..; Thứ t, Chi nhánh Thăng Long chỉ đạo các cán bộ của mình có thái độ lịch sự, kính trọng thông qua lời nói, hành động, hớng dẫn khách hàng tận tình, chu. Chi nhánh Thăng Long có thể tiếp cận, lôi kéo các sinh viên đó bằng nhiều phơng pháp, hình thức khác nhau nh : Tặng học bổng; cử cán bộ đến giao lu, nói chuyện, hội thảo; giúp đỡ các sinh viên trong thực tập..Làm nh vậy không những quảng bá đợc hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng mình mà cao hơn là qua đó chi nhánh có thể tìm đợc những cán bộ tốt phục vụ cho mục tiêu lâu dài của ngân hàng mình.
Hiện nay, các ngân hàng thơng mại đang cần Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn, triển khai thông t liên tịch của bộ T pháp và bộ Tài nguyên – Môi trờng về hớng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để các ngân hàng thơng mại chủ. - Lãi suất nợ quá hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc kỳ hạn cho vay, nếu Bên B không có khả năng trả nợ đúng hạn cả gốc và lầim không đợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi hoặc không đợc gia hạn nợ gốc, lãi thì Chi nhánh Thăng Long sẽ chuyển toàn bộ số d nợ thực tế sang nợ quá hạn và Bên B phải chịu lãi suất nợ quá hạn bằng..%/..đối với số tiền trả chậm.
- Căn cứ quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN. Giấy uỷ quyền (nếu có) số:..do ông (bà):..uỷ quyền Hai bên thống nhất việc bên A cho bên B vay tiền theo nội dung thoả thuận dới.
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hợp đồng tín dụng - Căn cứ luật các tổ chức tín dụng. - Căn cứ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp và kết quả thẩm định của NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.
Chú ý: Đối với các doanh nghiệp có lãi 1 năm liền kề với thời điểm vay vốn hoặc hoà vốn nhng có dự án khả thi, có tín nhiệm với ngân hàng thì tuỳ theo trờng hợp cụ thể do giám đốc chi nhánh nơi cho vay quyết định số điểm (tối đa là 10) và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Các DNNQD không phải doanh nghiệp nào cũng giống nhau, mà bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thì cũng có những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh kinh doanh tốt, có xu hớng phát triển nhanh nên chi nhánh không thể quy đồng các doanh nghiệp nh nhau đợc.