Tình hình xuất khẩu sản phẩm thép của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn: Đánh giá và triển vọng

MỤC LỤC

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty

Nhật Bản là thị trường chủ chốt vì vậy công ty cần quan tâm nhiều hơn và có nhứng đầu tư thích đáng vì nếu không nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sản lượng và kim ngạch sản phẩm xuất khẩu Singapore là thị trường khá mới mẻ, đây có thể coi là thị trường tiềm năng của công ty mới xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu sang thị trường này từ năm 2009, nhưng tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch rất nhanh. Thứ nhất, về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: Tuy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm nhưng nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của công ty.Hy vọng trong giai đoạn tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu để nâng cao kim ngạch và sản lượng, tận dụng được tối đa các điều kiện sẵn có của công ty. Thứ ba, về hình thức xuất khẩu: Hiện nay, hình thức xuất khẩu chính của công ty vẫn là xuất khẩu ủy thác.Hình thức này có độ an toàn cao do không phải mất chi phí tìm hiểu thị trường, xây dựng hệ thống cơ sở phân phối ở thị trường nươc nhập khẩu nhưngcũngchính vì vậy mà công ty không biếtđượcnhucầuthậtsự củakhách hàng, không biết được thị hiếu của khách hàng cũng như các biến động của thị trường.

Năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép còn thấp Lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩmthép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có quy mô nhỏ, tính hợp tác lỏng lẻo trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ còn thấp: Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty mới được phát triểntừ năm 2008 nên quy mô sản xuất còn rất nhỏ so với các đối thủ trên thị trường. Chỉ đơn cử các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật trong khâu luyện thép bằng lò điện đã cho thấy, các chỉ tiêu này đều kém hơn so với các nước có nền công nghiệpthéptiên tiếntrên thế giới và kinh nghiệm kinh doanhthương mại quốc tế trong lĩnh vực này còn thiếu, phần nhiều doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụ động cao.Sứccạnhtranh củacácsảnphẩmthép mạkẽm và thép mạ màutăngnhưng không ổn định, tốc độ tăng còn chậm, sức cạnh tranh còn yếu. Hạn chế lớn nhất của sản các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty khi thâm nhập thị trường quốc tếlà tính cạnh tranh ở đa số sản phầm còn thấp: giá cao, chất lượng chưa cao và thiếu ổn đinh, mẫu mã chưa đẹp, chưa phong phú bằng các sản phẩm của đối tác mạnh có cùng loại sản phẩm giốngcông ty.Chi phí sản xuất lại cao vì năng suất lao động thấp, chi phí vốn , giá điện, nước, dịch vụ điện thoại, Fax, Internet của Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực.

Từ bảng sốliệutrên ta thấysảnlượng xuấtkhẩu cácsảnphẩm này có tốc độtăng trưởng khơng ngừng
Từ bảng sốliệutrên ta thấysảnlượng xuấtkhẩu cácsảnphẩm này có tốc độtăng trưởng khơng ngừng

Hoat động lao động và công tác, tiền lương của công ty

Khi có sựthayđổitrên thịtrường như nhucầutiêu dùng của thị trường thế giới thay đổi công ty không nắm bắt được kịp thời dẫn đến việcsảnxuất quá nhiều hayquáítkhông đáp ứng đượccác hợp đồnglớn không được dự báotrước. Cán bộ cấp cao trong công ty luôn chú trọng tiếp thu công nghệ và kĩ thuật sản xuất mới, luôn phát động các phong trào thi đua sáng tạo CNKHKT nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng ổn định mà giá thành lại thấp, từ đó có thể sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất lượng vật tư dùng cho sản xuất sản phẩm.Chính vì trình độ của người lãnh đạo cũng như trình độ của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị vật tư nên công ty luôn tìm cách tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ tay nghề cũng như trình độ quản lý. Trong năm 2009, nhà máy đã cử 36 công nhân đi học lớp đào tạo, huấn luyện kĩ thuật dài hạn ở trường đào tạo và 15 công nhân được đào tạo theo phương thức đào tạo kèm cặp ngay tại công ty.Nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ lao động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty, ban lãnh đạo công ty còn hết sức chú ý đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của CBCNV.

Công ty còn thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua nhằm tăng năng suất lao động cũng như tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất.Tóm lại, đội ngũ lao động trong công ty có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị vật tư.

BẢNG 2.7: TỔNG HỢP LƯƠNG KHOÁN
BẢNG 2.7: TỔNG HỢP LƯƠNG KHOÁN

Công tác quản lý vật tư của công ty

Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ xem xét tất cả các sổ sách, hợp đồng trong kì sản xuất để từ đó xác định chính xác số lượng từng loại vật tư cần mua và từ đú xỏc định rừ thời gian đi mua, thời gian giao hàng và thời gian sử dụng loại vật tư đó.Khi vật tư được nhà cung ứng vận chuyển đến công ty, đại diện phòng kế hoạch sau khi nhận được hoá đơn hay phiếu xuất kho của người bán gửi đến thì tiến hành kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận lô hàng đó. (Mẫu biên bản kiểm nghiệm và mẫu phiếu nhập kho)Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và các biên bản kiểm nghiêm, phòng Kế hoạch – Vật tư lập “Phiếu nhập kho” thành ba liên, có thể lập chung cho nhiều loại vật tư cùng loại, cùng kho hoặc có thể riêng cho từng loại. Đối chiếu với lượng vật tư có trong kho, căn cứ vào hệ thống định mức và nhiệm vụ được giao, phòng kế hoạch vật tư lập phiếu cấp phát cho các phân xưởng sản xuất lên kho lĩnh vật tư.Còn đối với các loại vật tư sử dụng trong việc sản xuất các mặt hàng kinh tế, công ty lại tiến hành cấp phát theo hình thức hạn mức.

Theo hình thức này, phòng Kế hoạch – Vật tư căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng trong kì kế hoạch và tiến độ sản xuất để tiến hành lập phiếu cấp định mức hàngtháng, giao cho phân xưởng sản xuất và thủ kho căn cứ vào phiếu đó chuẩn bị định kì và cấp phát số lượng ghi trong phiếu.

Tình hình tài chính của công ty

Thủ trưởng đơn vịPhụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêuNgười nhận hàng Thủ kho. Công tác cấp phát vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất tại công ty luôn diễn ra một cách chính xác và kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho các phân xưởng hoàn thành kế hoạch sản xuất của mình.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Đánh giá chung về các mặt của quản trị doanh nghiệp

Tathấytrong giai đoạn 2008- 2012trong cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thì sản phẩm thép mạ kẽm luôn chiếm ưu thế nhưng sản lượng xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu tăng nhanh hơn sản phẩm thép mạ kẽm vì vậy cơ cấu xuất khẩu 2 sản phẩm này ngày càng cân đối hơn, đặc biệt là hiện nay sản phẩm thép mạ màu có tốc độ tăng trưởng rất cao.Thứ tư, thị trường xuất khẩu: Là một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nhưng công ty đã tìm kiếm được rất nhiều thị trường xuất khẩu. Đâylà chiến lược xâm nhập thị trường của Công ty xuất khẩu sang cácthịtrường nàytrước vì các thịtrường này có cùng nền văn hóa, tâm lý tiêu dùng cũng có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là khoảng cách địa lý không quá xa nên sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu đối tác, kí kết các hợp đồng thương mại. Năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩucác sản phẩm thép còn thấp Lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩmthép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có quy mô nhỏ, tính hợp tác lỏng lẻo trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ còn thấp: Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty mới được phát triểntừ năm 2008 nên quy mô sản xuất còn rất nhỏ so với các đối thủ trên thị trường.

Do công ty đã có sự liên kết chặt chẽ với các cơ sở đào tạo, dạy nghề, các trường cao đẳng, đại học, từ đó có được những nguồn lao động ổn định, lâu dài, có tay nghề, phù hợp với công việc.Công ty luôn có những chế độ lương thưởng hợp lý, nhằm tạo cho người lao động động lực làm việc, ổn định cuộc sống.

Định hướng đề tài tốt nghiệp

Qua các đợt kiểm tra tình hình sử dụng vật tư, cán bộ thống kê, kiểm kê vẫn chưa tìm ra được những nguyên nhân chính gây ra tình trạng sử dụng vật tư vượt định mức cũng như chưa có những yêu cầu khen thưởng xác đáng, kịp thời cho phân xưởng có thành tích sử dụng tiết kiệm vật tư. Trình độ máy móc thiết bị cũng như trình độ của cán bộ quản lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những yếu kém của công tác quản trị vật tư. Trình độ quản lý của cán bộ vật tư còn hạn chế, chưa được đào tạo về các nghiệp vụ quản lý kinh tế nên việc điều hành các công việc có liên quan không đạt hiệu quả cao, đôi khi còn gây lãng phí thời gian và tiền bạc.

Thêm vào đó, công nhân chưa ý thức được hết tầm quan trọng của việc sử dụng vật tư tiết kiệm và có hiệu quả nên chưa có những biện pháp thích hợp để giảm mức tiêu dùng vật tư.