Kế toán phản ánh tình hình sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại từng nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản và dụng cụ đã được cấp cho các phòng ban, làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê định kỳ.Mỗi đơn vị hoặc bộ phận (phân xưởng, phũng ban…) thuộc doanh nghiệp phải mở một sổ để theo dừi tài sản. vào chứng từ gốc về tăng, giảm tài sản để ghi vào sổ theo dừi TSCĐ và cụng cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng. a) Tài khoản sử dụng. TÀI KHOẢN 211 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Giá trị TSCĐHH Đầu kỳ. -Nguyên giá của TSCĐHH tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng biếu, tài trợ. -Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp. - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. -Nguyên giá của TSCĐHH giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh. -Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận. - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Giá trị TSCĐHH Cuối kỳ. b)Nguyên tắc hạch toán.  Giỏ trị TSCĐHH phản ỏnh trờn TK 211 theo nguyờn giỏ. Kế toỏn phải theo dừi chi tiết nguyên giá của từng loại TSCĐ được xác định theo nguồn hình thành.  Nguyên giá TSCĐ không được thay đổi trong suốt vòng đời sử dụng của tài sản trừ trong một số trường hợp đặc biệt.  Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐHH đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ và phải thực hiện đúng thủ tục qui định. Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toỏn. TSCĐHH phải được theo dừi chi tiết cho từng đối tượng sử dụng, theo từng loại và địa điểm bảo quản, quản lý TSCĐ. c) Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH. • Trường hợp1: Trường hợp TSCĐ tăng do mua sắm:. + Trường hợp 2: Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do đầu tư XDCB. Khi đưa TSCĐ vào sử dụng. d)Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH. - Phương pháp khấu hao đường thắng (phương pháp bình quân). Có nhiều phương pháp khấu hao TSCĐ như khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh,… nhưng để đơn giản chúng ta sẽ xem xét phương pháp trích khấu hao đơn giản nhất và thường áp dụng nhất là trích khấu hao theo đường thẳng. Theo phương pháp này người ta dựa vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản để trích khấu hao theo công thức:. Mức khấu hao năm = Nguyên giá trị TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm. Tỷ lệ khấu hao năm =. Mức khấu hao tháng =. Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao được chia đều và cố định trong mỗi kỳ kinh doanh. Mức khấu hao được tính dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng. a) Tài khoản sử dụng. Số khấu hao kỳ này Số khấu hao kỳ trước Số KH tăng do tăng TSCĐ kỳ nàySố KH giảm do giảm TSCĐ kỳ này. Phát sinh giảm do giảm TSCĐ trong các trường hợp: thanh lý,chuyển nhượng.. Trị giá hao mòn TSCĐ đầu kỳ Phát sinh tăng do trích khấu hao TSCĐ dựa bào các chi phí có liên quan. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Trị giá hao mòn TSCĐ cuối kỳ. b)Nguyên tắc hạch toán. Chấp hành quy định của Nhà nước và dựa vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, đăng kí với cơ quan chức năng và trích khấu hao TSCĐ cho thích hợp. TSCĐ tăng kì này, được tính khấu hao ở kì này. TSCĐ giảm kì này, kì này thôi trích khấu hao. c) Hạch toán trích và sử dụng nguồn khấu hao.

HUẾ

Hóa đơn giá trị gia tăng

Dựa vào hóa đơn giá trị gia tăng, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy, cuối kỳ số liệu của nghiệp vụ mua TSCĐHH trên được thể hiện trên các sổ (phụ lục). a) Phương pháp khấu hao. Đối với Công ty TNHH Nhà Nước Một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế thì phương pháp trích khấu hao được tiến hành theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Tên hàng hóa, dịch vụ. Đơn vị tính. Đơn giá Thành tiền. Bộ chuyền và đảo bản gốc Document ARDF 2010. b) Đối tượng TSCĐHH khấu hao. - Tất cả các TSCĐHH của Công ty đều được thực hiện khấu hao khi đưa vào sử dụng.Việc khấu hao thực hiện liên tục cho đến khi giá trị hao mòn lũy kế bằng với giá trị ghi sổ của tài sản đó, sau đó tài sản có thể được thanh lý hoặc tiếp tục quản lý,sử dụng nhưng không trích khấu hao nữa. - Tài sản cố định hữu hình phục vụ cho hoạt độngcủa bộ phận nào thì chi phí khấu hao sẽ được tính vào chi phí của hoạt động của bộ phận đó. c) Tài khoản sử dụng. Ở Công ty TNHHNN MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế dùng tài khoản 214. “hao mòn TSCĐ” trong việc hạch toán khấu hao TSCĐ. Ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản cấp 3:. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm do hao mòn khác của TSCĐ.Phản ánh tăng chi phí sản xuất kinh doanh vào các tài khoản sau tùy vào mục đích, bộ phận sử dụng:. Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung. Tài khoản 642: chi phí quản lý doanh nghiệp d) Những công việc cần thực hiện. - Tính mức khấu hao ứng với thời gian cần tính khấu hao - Nhập số liệu và máy tính. e) Xử lý nghiệp vụ và ví dụ thực tiễn. Việc khấu hao TSCĐ được kế toán viên nhập vào máy tính và cuối kỳ nghiệp vụ khấu hao được thể hiện trên các sổ (phụ lục):. a) Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH tại Công ty.  Đối với Công ty thì hoạt động sửa chữa thường xuyên liên tục diễn ra do quá trình hoạt động nhiều và liên tục kèm theo điều kiện hoạt động dễ hư hại đến tài sản cố định hữu hình.  Các hoạt động này do các phòng ban quản lý trực tiếp tài sản đó phụ trách và quyết định, những chi phí phát sinh do quá trình sửa chữa sẽ được hạch toán vào chi phí của các phòng ban tùy đặc thù của nó. o Máy photo ở phòng kinh doanh: chi phí lại đưa vào TK 641 o Máy photo ở phân xưởng phục vụ sản xuất thì lại đưa vào TK 627. Thế nên việc hạch toán diễn ra độc lập theo mục đích sử dụng của tài sản và cách quản lý của bộ phận sử dụng nó. Khi phát sinh công tác sửa chữa thì cũng có các chứng từ đi kèm là các chứng từ thanh toán như: Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Hóa đơn. b) Kế toán sửa chữa lớn,nâng cấp TSCĐHH tại doanh nghiệp. Kế toán căn cứ vào Hóa đơn tiến hành nhập dữ liệu vào máy, cuối kỳ nghiệp vụ trên được thể hiện trên sổ sách (phụ lục). TSCĐ nhượng bán là những TSCĐ không cần dùng, thường vẫn chưa khấu hao hết, vẫn còn sử dụng được nhưng đơn vị xét thấy việc sử dụng tài sản đó không có hiệu quả hay công nghệ bị lỗi thời không còn phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị nên nhượng bán. TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng được,thường đã khấu hao hết rồi và chỉ bán phế liệu. Đối tượng mua TSCĐ của công ty: các tổ chức, cá nhân có nhu cầu b) Các bước thực hiện.

KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN HUẾ

 Hàng năm, vào cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán phải lập Báo cáo kiểm kê TSCĐHH trên cơ sở kiểm kê TSCĐHH thực tế hiện có tại Công ty.Sau đó đối chiếu với sổ sách kế toán nên sẽ giúp Công ty đánh giá được tình trạng của TSCĐHH trên thực tế,đồng thời xử lý các chênh lệch nếu có.Vì vậy, đảm bảo được số liệu trên sổ sách khớp với số liệu thực tế.  Với hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ mà Công ty đang sử dụng, mặc dù có nhiều ưu điểm như kiểm tra sổ sách chặt chẽ, hạn chế tối đa những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán, song có nhược điểm là số lượng sổ sách quá lớn, cho dù có sự hổ trợ từ phần mềm kế toán tuy nhiên công việc kế toán cũng còn phức tạp.  Phần mềm FAST bên cạnh những ưu điểm đem lại khi sử dụng phần mềm thì vẫn còn một số nhược điểm như bị mất dữ liệu nếu chưa kịp lưu khi mất điện.Vì vậy,Công ty nên có biện pháp khắc phục tình trạng này như dùng máy phát điện hoặc một thiết bị khác thay thế khi xảy ra sự cố như vậy.Đồng thời, phần mềm cần phải được cập nhật thường xuyên để đáp ứng được các yêu cầu quản lý.