Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Long Xuyên

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một số đặc điểm chung của 280 DNNVV tại TP. Long Xuyên

  • Nguyên nhân các DNNVV bị từ chối cho vay 1 Nguyên nhân chung của các DNNVV

    Khi có nhu cầu vay vốn, phần lớn các DNNVV trực tiếp quan hệ với các NH, chiếm gần 98%, chỉ có khoảng 2% phải nhờ đến trung gian trong quan hệ vay vốn. Điều này chứng tỏ rằng, vẫn còn một số ít các DNNVV vẫn chưa nắm bắt thông tin kịp thời về quy trình và phương thức vay vốn tại các NHTM hoặc năng lực hạn chế nên phải nhờ trung gian trong quan hệ vay vốn với NH. Trong khi đó, chưa đến 29% các DNNVV bị các NHTM hỗ trợ vốn thấp hơn đề nghị của họ, nguyên nhân là do PASXKD chưa tương xứng với nhu cầu vốn đó.

    Việc các DNNVV ít sử dụng thêm các SP – DV của các NHTM, nơi các DNNVV vay vốn, sẽ góp phần hạn chế kênh trao đổi thông tin giữa các DNNVV và NHTM. - N3: Mục đích sử dụng vốn không thuộc phạm vi tài trợ của NHTM - N4: Trị giá tài sảm đảm bảo nợ vay thấp so với số tiền đề nghị vay - N5: KH chưa đáp ứng yêu cầu của NHTM về công tác kế toán - N6: KH chưa tạo được uy tín hoặc là khách hàng mới. Khi đề nghị cấp tín dụng, các DNNVV tuân thủ mục đích sử dụng vốn hợp pháp theo đúng quy định của NHTM và thông tin được cung cấp là chính xác (tương ứng tỷ lệ bị NHTM từ chối cho vay là 0%).

    Tuy nhiên, một số DNNVV bị từ chối cho vay vì trị giá tài sản đảm bảo nợ vay thấp hơn số tiền DNNVV đề nghị vay (N4), nguyên nhân này chiếm tỷ lệ cao nhất, 22,58%. Một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh là phải đảm bảo uy tín đối với đối tác, nhưng một số DNNVV bị từ chối cho vay là vì lý do: chưa tạo được uy tín đối với các NHTM hoặc các DNNVV này là khách hàng mới đối với các NHTM này, tỷ lệ này cũng khá cao: 16,13% (Hình 9). Đồng thời, việc vay vốn từ người thân, bạn bè (NV4) cũng là một trong những giải pháp quan trọng trong hình thành nguồn vốn của các DNNVV (chiếm trên 3%), đây cũng là nguồn hình thành vốn quan trọng thứ ba trong tổng nguồn vốn của các DNNVV.

    Hiện nay, mặc dù xu hướng cổ phần hóa đang diễn ra khá nhanh chóng ở nước ta, tuy vậy khả năng góp vốn của các cổ đông và công ty thành viên vẫn còn thấp, chiếm tỷ trọng trên 2%. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhu cầu bổ sung vốn của các DNNVV là rất lớn, 62,5%, trong khi đó chỉ có 37,5% các DNNVV không có nhu cầu bổ sung vốn. Tương tự như nguồn hình thành vốn của các DNNVV, khi cần bổ sung vốn trong quá trình SXKD, trên 12% các DNNVV vẫn tìm đến người thân để được hỗ trợ vốn.

    Trong quá trình hoạt động, rất nhiều DNNVV đã từng bị các NHTM từ chối tài trợ vốn, hơn 96%, trong khi đó chỉ có khoảng gần 4% các DNNVV chưa từng bị từ chối tài trợ vốn. - N5: NH không cho DN đáo hạn vào thời điểm cuối năm - N6: Kinh doanh bị lỗ trong những năm đầu hoạt động - N7: Chưa đủ thủ tục theo quy định của NH. Cty TNHH: Tương tự như DNTN, tỷ lệ các Cty TNHH không tiếp cận được nguồn vốn NH do nguyên nhân không có đủ tài sản đảm bảo cho số vốn cần vay và NH định giá tài sản thấp hơn so với thị giá (N3) chiếm tỷ lệ cao, 25%, tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn thấp hơn tỷ lệ bị từ chối cho vay của các DNTN và tỷ lệ chung của các DNNVV.

    Ngược lại, các nguyên nhân bị các NHTM từ chối tài trợ vốn còn lại (NH không cho DN đáo hạn vào cuối năm (N5), kinh doanh bị lỗ trong những năm đầu (N6) và chưa đủ thủ tục theo quy định của NH (N7)) cũng chiếm tỷ lệ 25%, nhưng cao hơn tỷ lệ bị từ chối cho vay của nhóm nguyên nhân này của các DNTN và tỷ lệ chung của các DNNVV. Việc các DNNVV hạn chế tham gia các hiệp hội/tổ chức kinh doanh cũng góp phần làm cho các DNNVV gặp khó khăn hơn trong quá trình SXKD, đặc biệt là việc tài trợ vốn của các NHTM.

    Hình 2. Tỷ lệ mức vốn kinh doanh của DNNVV  Chú thích:
    Hình 2. Tỷ lệ mức vốn kinh doanh của DNNVV Chú thích:

    So sánh sự tương quan trong đánh giá giữa các NHTM và DNNVV

    Phần lớn các DNNVV thực hiện hoạt động SXKD một cách độc lập, riêng lẻ (gần 92%) bởi vì phần lớn các DNNVV cho rằng, việc tham gia này là không hữu ích. Chỉ có khoảng 8% các DNNVV tham gia vào các tổ chức hay hiệp hội kinh doanh trong nước. Trong đó, có sự khác biệt tương đối lớn giữa các loại hình DN trong việc tham gia các Hiệp hội/Tổ chức kinh doanh trong nước (Bảng 3).

    Tỷ lệ các DNNVV tham gia Hiệp hội/Tổ chức kinh doanh theo loại hình DN.

    Chân thành cảm ơn!

    Để khắc phục được những nguyên nhân nêu trên (câu 7) và giúp các DNNVV được vay vốn, Ngân hàng có kiến nghị gì đối với nhóm đối tượng này?. Nếu DNNVV được “Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa” đứng ra bảo lãnh cho họ vay vốn thì Ngân hàng có sẵn lòng hỗ trợ vốn hay không?. Anh/Chị có kiến nghị gì đối với Nhà nước trong việc giúp Ngân hàng tháo gỡ những vướng mắc trong việc hỗ trợ vốn cho các DNNVV?.

    Mục đích của nghiên cứu là nhằm giúp các DNNVV có thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng một cách thuận lợi hơn đồng thời giúp các Ngân hàng phát huy vai trò trung gian tài chính thông qua việc tài trợ vốn cho các Doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh-dịch vụ, Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn (hay mượn vốn) hay không?. Khi có nhu cầu được tài trợ vốn, Doanh nghiệp sẽ trực tiếp liên hệ với các ngân hàng hay nhờ một trung gian (người thân hay bạn bè) liên hệ?.

    Nếu chỉ quan hệ vay vốn duy nhất với 1 ngân hàng, Anh/Chị vui lòng cho biết: Vì sao Doanh nghiệp không quan hệ với các ngân hàng khác:. Nếu có quan hệ vay vốn từ 2 ngân hàng trở lên, Anh/Chị vui lòng cho biết: Vì sao Doanh nghiệp phải quan hệ với nhiều ngân hàng:. Ngoài việc cho vay, Anh/Chị có biết là các ngân hàng còn có nhiều sản phẩm, dịch vụ khác (chuyển tiền, thanh toán qua tài khoản ngân hàng, thẻ ngân hàng, mua bán ngoại tệ- vàng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, mở L/C…) nữa hay không?.

    Ngoài việc vay vốn, Doanh nghiệp có sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác (đã nêu ở câu 14) của ngân hàng hay không?. Nếu có, Anh/Chi vui lòng liệt kê một số sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng mà Doanh nghiệp đã sử dụng:. Khi liên hệ các ngân hàng để được tài trợ vốn, Doanh nghiệp thường gặp phải những khó khăn gì (có thể chọn nhiều mục)?.

    Anh/Chị vui lòng cho biết những thuận lợi khi được ngân hàng tài trợ vốn (hay vai trò của đồng vốn ngân hàng đối với hoạt động của Doanh nghiệp)?. Hiệp hội hay Tổ chức kinh doanh trong nước có hữu ích cho Doanh nghiệp trong hoạt động của mình hay không?. Anh/Chị có kiến nghị gì đối với Nhà nước trong việc hỗ trợ các các Doanh nghiệp để được tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng?.