MỤC LỤC
KTV tiến hành soạn thảo hợp đồng kiểm toán quy định rừ cỏc điều khoản sau: mục đớch phạm vi cuộc kiểm toỏn, trỏch nhiệm BGĐ đơn vị được kiểm toán và trách nhiệm của KTV, thời gian tiến hành kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán dưới hình thức báo cáo kiểm toán và thư quản lý, giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán. Các thông tin thu thập bao gồm: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty, BCKT của các năm trước, biên bản kiểm tra thanh tra của năm hiện hành, biên bản họp hội đồng cổ đông, hội đông quản trị BGĐ, các hợp đồng mua bán dài hạn, khối lượng lớn, các cam kết quan trọng với các nhà cung cấp lớn….
KTV sử dụng các phương pháp như: thẩm vấn nhân viên trong đơn vị, xem xét các tài liệu, chứng từ…để từ đó có thể tìm hiểu hệ thống KSBN về các mặt: Cách thức quản lý, chính sách nhân sự, thủ tục kiểm soát…Đây là một công việc rất quan trọng nên do trưởng nhóm lâu năm có kinh nghiệm trực tiếp thực hiện và đánh giá. Sau khi nhận được các thông tin từ khách hàng, KTV tiến hành phân tích sự biến động về khoản nợ Phải trả nhà cung cấp trên BCTC của khách hàng giữa các năm, từ đó KTV có cái nhìn khái quát về tình hình tăng giảm của khoản nợ PTNCC…Quá trình phân tích tuy không đem lại bằng chứng thuyết phục cao nhưng nó mang tính chất định hướng giúp KTV có quyết định đúng đắn, dự đoán được nhứng sai sót có thể xảy ra đối vời khoản nợ Phải trả nhà cung cấp. Khoản nợ PTNCC của khách hàng giảm đi một khoản đáng kể ( trên 8,8 tỷ ) mặc dù trong năm 2008 giá vật liệu tăng mạnh, qua phỏng vấn kế toán thanh toán, KTV được biết trong năm qua hoạt động mua bán diễn ra bằng tiền nhiều hơn, trong năm công ty phải bỏ một số hợp đồng xây dựng do giá vật liệu tăng qua mạnh nên nếu tiếp tục có thể dẫn đến thua lỗ nặng vì thế giảm một số hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, ngoài ra.
- Thông qua tìm hiểu ban đầu, KTV nhận thấy khoản nợ phải trả nhà cung cấp trong công ty X được hình thành chủ yếu từ các hoạt động mua nguyên vật liệu cho công trình xây lắp đây là hoạt động thường xuyên và một số nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định, số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều với quy mô lớn. - Rủi ro kiểm soát ( CR): dựa trên những tìm hiểu về hệ thống KSNB đối với toàn doanh nghiệp và những hoạt động kiểm soát đối với khoản mục nợ PTNCC, thông qua những tìm hiểu về hệ thống kế toán, KTV nhận thấy khoản mục nợ PTNCC được khỏch hàng theo dừi và quản lý, cú sự phõn công phân nhiệm giữa các khâu mua hàng, ghi sổ, trả tiền…KTV đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản nợ PTNCC của công ty ở múc độ trung bình. Chương trình kiểm toán đối với khoản mục nợ PTNCC được thiết kế ngay trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán, chương trình kiểm toán khoản nợ PTNCC là những chỉ dẫn cho KTV về các mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả, công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, phân công công việc giữa KTV, lịch trình, thời gian của thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của các khoản phải trả( hóa đơn mua hàng)
Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của các khoản phải trả( thanh toán các khoản phải trả)
Kiểm tra chi tiết các khoản phải trả
Đối với các thư xác nhận không được phúc đáp, kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán tiếp theo sau kỳ báo cáo và các hóa đơn mua hàng chưa thanh toán trong kỳ để khẳng định rằng số dư khoản phải trả đó đã được hạch toán đúng đắn tại ngày lập báo cáo.
Kiểm tra các khoản phải trả cho các bên thứ ba 1. Yêu cầu khách hàng cung cấp và xem xét các bằng
Kiểm tra các khoản phải trả có gốc ngoại tệ lớn 1. Xem xét các bằng chứng có liên quan tới các khoản
- Đối chiếu số liệu tổng hợp giữa sổ Cái tài khoản PTNCC với sổ chi tiết, kiểm tra việc tổng hợp khoản nợ PTNCC trên sổ Cái đã chính xác chưa. Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung. Sau khi đã đối chiếu khớp số liệu giữa sổ Cái và BCTC, KTV tiến hành đối chiếu giữa sổ Cái và Sổ chi tiết, kiểm tra công tác chuyển sổ, bù trừ giữa Nợ và Có đã chính xác chưa.
KTV tiến hành tổng hợp số dư TK 331 chi tiết theo từng nhà cung cấp Sau khi đã tổng hợp số dư theo ừng nhà cung cấp, KTV thu thập biên bản đối chiếu công nợ do công ty lập vào thời điểm cuối kỳ, từ đó tiến hành đối chiếu. Công việc này giúp KTV có thể phát hiện ra các khoản nợ bị ghi khống, ghi sai khoản nợ, từ đó phát hiện ra các khoản nợ mà trên thực tế chưa phát sinh. Do số lượng nhà cung cấp của công tỹ là rất lớn khoảng 140 nhà cung cấp, trong đó số lượng nhà cung cấp có số dư vào thời điểm cuối kỳ là gần 100, vì vậy công ty X chỉ tiến hành đối chiếu công nợ với 67 nhà cung cấp thường xuyên( chiếm khoảng 68% số lượng nhà cung cấp).
Một số kiểm toán viên ở các công ty kiểm toán độc lập đã nhận xét: “Hoạt động kiểm toán trong thời gian qua tuy cha thực sự trở thành công cụ kiểm soát hữu hiệu của nên kinh tế nhng cũng đã hình thành 1 cơ chế kiểm soát và đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp có thể xem xét phân tích để có chính sách, chiến lợc phù hợp”. Cho đến nay ngoài các đơn vị công ty nớc ngoài có quy mô lớn có cách nhìn khá chính xác về công việc kiểm toán và sự cần thiết phải có kiểm toán, thì trong khi đó đa phần các doanh nghiệp nhà nớc hiện đã ký hợp đồng kiểm toán đều do các cơ quan quản lý cấp trên yêu cầu mà họ không xuất phát từ nhu cầu thực tế của bản thân đơn vị còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nhỏ thì họ vẫn cha quan tâm đến kiểm toán. Để tăng cờng sức mạnh cạch tranh các công ty kiểm toán đề ra mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất lợng kiểm toán, bên cạnh đó phải tìm mọi cách để làm thế nào tối thiểu hoá chi phí, phù hợp với nguyện vọng khách hàng.
Ví dụ, khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bằng phơng pháp phỏng vấn, kiểm toán viên thờng nhận đợc câu trả lời dè dặt, không đúng trọng tâm hay khách hàng không cung cấp đầy đủ chứng từ và sổ sách. Tuy nhiên, các công ty kiểm toán mới thành lập rất nhiều đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt, yêu cầu tất yếu cuả mỗi công ty kiểm phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ kiểm toán của mình. Như đã phân tích ở trên, công việc kiểm toán khoản mục nợ PTNCC do CPA VIỆT NAM còn tồn tại một số hạn chế nhất định có thể ảnh hưởng trọng yếu tới kết quả kiểm toán, từ đó ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp.
Câu hỏi đóng thường không thu thập thông tin đầy đủ, KTV nên đặt ra những câu hỏi mở để cho người được hỏi tự trả lời như : “ Quá trình muc hàng được thực hiện như thế nào?”, “ các khoản nợ phải trả được ghi nhận như thế nào?”… Với những câu hỏi mở KTV sẽ thu thập được thông tin một cách đầy đủ hơn. Tuy nhiên, tại CPA VIỆT NAM thủ tục này chưa phát huy được hết ưu điểm của nó, việc phân tích khoản mục nợ PTNCC mới chỉ dựa trên thông tin từ khách hàng cung cấp và mới chỉ được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, chưa được vận dụng nhiều vào giai đoạn thực hiện kiểm toán để giảm lượng mẫu kiểm toán cần kiểm tra. Ngoài ra, KTV cần căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của ngành nghề, các biến động trên thị trường như giá cả các hàng hóa, chính sách nhà nước…để thực hiện phân tích số dư của khoản mục nợ PTNCC, phân tích dựa trên ước tính của KTV….
Vì vậy, khi chọn mẫu KTV nên kết hợp giữa kỹ thuật chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên hoặc chọn ngẫu nhiên theo chương trình máy tính và xét đoán nghề nghiệp đề mẫu được chọn đại diện cho tổng thể, giảm rủi ro và tăng tính khách quan cho mẫu được chọn. Trong khi tiến hành kiểm tra số dư nợ của các nhà cung cấp, KTV chủ yếu dựa vào biên bản đối chiếu công nợ do khách hàng cung cấp, chỉ với những nhà cung cấp khách hàng chưa thực hiện đối chiếu hoặc có số dư lớn KTV mới tiến hành gửi thư xác nhận. KTV khi thực hiện kiểm toán cần lập bảng phân tích tuổi nợ cho từng đối tượng nhà cung cấp như vậy KTV có thể dễ dàng thấy được việc phân loại và hạch toán nợ PTNCC của doanh nghiệp có đúng đắn không, đồng thời cũng kiểm tra được tình hình thanh toán công nợ của khách hàng.