Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam - Đất nước nhiều đồi núi

MỤC LỤC

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (TT) Hoạt động dạy học

    - Đã có nhiều lần biển tiến và biển lùi trên phần lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển. - Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bô xít - Lớp cảnh quan nhiệt đới tiếp tục được hoàn thiện, thiên nhiên ngày càng đa dạng, phong phú như ngày nay.

    ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. Mục tiêu bài học

    Kiến thức

    - Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mác ma…Vận động nâng lên không đều theo nhiều chu kỳ, bồi đắp các vùng trũng. - Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm của các vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên và đồi trung du.

    Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình

    Các khu vực địa hình

    HS: Dựa vào SGK trả lời, GV chuẩn kiến thức và cho HS quan sát Atlat trang 9,10. - Các khối núi Kon Tum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng - Các cao nguyên đất đỏ ba dan : Playku, Đắk lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng.

    ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT) I. Mục tiêu bài học

    Phương tiện dạy học

      Bước 1: Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, cho biết những thuận lợi và khó khăn của các khu vực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội. Bước 2: Đại diện HS lên dán kết quả lên bảng, GV chuẩn kiến thức, cần nói lên những thế mạnh và hạn chế bằng những ví dụ liên hệ thực tế. - Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác - Tập trung các thành phố, công nghiệp và thương mại.

      Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi SGK và xem bài 8

      - Địa hình dốc, bị chia cắt mạnh - Gây trở ngại phát triển giao thông - Thieân tai.

        Nhóm

          -HS trình bày được: Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra với qui mô lớn và nhịp độ cao với thuận lợi và thách thức, cho 0,5 điểm. - Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ, thành viên của ASEAN, gia nhập WTO với thuận lợi và thách thức, cho 0,5 điểm. Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới: 2 điểm HS nêu được 6 định hướng, 3 định hướng cho 1 điểm.

          THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA I. Mục tiêu bài học

          Veà kyừ naờng

          Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ xx có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta:2ủieồm. Câu 3: Trình bày những điểm khác nhau giữa địa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc: 1 điểm - Hướng địa hình: 0,5 điểm. GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK, giải thích nguyên nhân hình thành gió mùa ở nước ta, khai thác các kênh hình.

          Cả lớp

          Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

          - Nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình, hệ sinh thái ven bờ của nước ta?. ( biên độ nhiệt độ năm ít, không có rau bắp cải, su hào, không có rét đậm, rét hại ,sương muối). Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung đúng hay sai?.

          THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA (TT) I. Mục tiêu bài học

          Các thành phần tự nhiên khác

          - Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất khác, đến môi trường và đời sống của nhân nhân?. - Tính chất thất thường chế độ nhiệt ẩm gây trở ngại cho nông nghiệp : mùa thiếu nước, mùa thừa nước, rét, hạn, ngập úng..tăng tính bấp bênh - Lũ, lụt , hạn hán gây tổn thất cho sản xuất nông nghieọp. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch và đẩy mạnh hoạt động khai thác.

          Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và

          - Nguồn nhiệt dồi dào cho phép cây cối phát triển quanh năm, khả năng xen canh, tăng vụ, trồng cây nhiệt đới có giá trị. - Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác, chịu ảnh hưởng trực tiếp của phân mùa khí hậu, chế độ nước sông. - Các thiên tai hàng năm gây tổn thất cho mọi ngàng sản xuất, thiệt hại về người và tài sản - Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

          Hoạt động nối tiếp : - Trả lời câu hỏi SGK

          - Các hiện tượng thời tiết bất thường cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống. Địa hình Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, có nhiều hẻm vực, khe sâu, đất bị bào mòn, rửa trôi nhiều. Sông ngòi Mạng lưới sông ngòi dày đặc Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa Chế độ nước theo mùa.

          THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG I. Mục tiêu bài học

          Hoạt động dạy học

            - Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên ở nước ta?. - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì ( miền Bắc sẽ không có cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thúcó lông dày) - 2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc – Nam lãnh thổ thể hiện sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phầncác loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng.

            Cá nhân/ cặp

            Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam

            Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức ( Thông tin phản hồi cuối bài). - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ dưới 180c ( Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc). Sự phân hoá khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hoá theo vĩ độ ( Bắc – Nam).

            Thiên nhiên phân hoá theo Đông

            - Quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, hãy nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây - Nêu các biểu hiện sự phân hoá thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên + Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên + Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên 2. - Làm việc theo nhóm, xác định nội dung kiến thức, điền vào bảng để nhận thức được quy luật phân bố của thổ nhưỡng – sinh vật theo đai cao và đặc điểm 3 miền địa lý tự nhiên.

            Nhóm

            Thiên nhiên phân hoá theo độ cao

            + Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi + Đặc điểm đai ôn đới gió mùa trên núi. - Bản đồ đất, động thực vật Việt Nam - Một số hình ảnh về các hệ sinh thái III. - Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?.

            Các miền địa lý tự nhiên: 3 miền a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

            - Đọc, hiểu phạm vi và đặc điểm các miền địa lý tự nhiên trên bản đồ II.

            Cá nhân/ cặp

            Đồng bằng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng, nhiều vịnh đảo, quần đảo. Crôm, ti tan Dầu khí có trữ lượng lớn, giàu bôxit Khí hậu Mùa đông lạnh, mùa. Baéc Trung Bộ mùa hạ có gió phơn tây nam, bão hoạt động mạnh, có lũ.

            Bảng so sánh đặc điểm của 3 miền địa lý tự nhiên:
            Bảng so sánh đặc điểm của 3 miền địa lý tự nhiên:

            THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI

            Họat động dạy học

              GV: Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ các nguồn tài nguyên bao giờ cũng được đặt ra với tất cả tính chất nghiêm trọng và hầu như không thay đổi nó. - Một khu rừng trồng và một khu rừng tự nhiên có cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gỗ cao hơn?. Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm ( xem phiếu học tập cuối bài).

              Cả lớp

              Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

              Bước 2: HS thảo luận, trao đổi trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. GV đặt câu hỏi: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 20, hãy kể tên các vườn quoác gia.

              Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: SGK

              - Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật - Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước làm nguồn thủy sản nước ta giảm sỳt rừ rệt. - Nắm được sự phân bố họat động của một số loại thiên tai chủ yếu ( bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế ở nước ta. - Nơi xảy ra: lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật - Thời gian hoạt động: từ tháng 6- tháng 12 -Nguyeõn nhaõn: Mửa nhieàu.

              ÔN TẬP

                - Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày được đặc điểm nổi bật về địa hình nước ta - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT). - Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, lược đồ Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á - Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hoá khí hậu. - Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở hai biểu đồ khí hậu trong bài tập - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG(tt).