Đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên và con người ở một số vùng của Việt Nam

MỤC LỤC

Dạy bài mới

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

Đồng bằng lớn ở miền Bắc

+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khà bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam. + Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mơng dẫn nớc.

+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ - GDBVMT: Đắp đê ven sông, sử dụng nớc để tới tiêu II.

Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ

+ Giải thích vì sao lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc): đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/104, nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của ngời nông dân?. + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công).

+ Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công truyền thống, nhiều nghề đạt tới trình độ tinh xảo, nhiều sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nớc: lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, …. (HSY). Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận nhãm 2. + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội đợc bao nhiêu tuổi?. + Kể tên những danh lam thắng cảnh,. - HS quan sát bản đồ hành chính giao thông VN, kết hợp lợc đồ SGK. - Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận + Hà Nội đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, năm 1010 có tên là Thăng Long. + Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một. di tích lịch sử của Hà Nội. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận nhãm 4. + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:.  Trung tâm chính trị  Trung tâm kinh tế lớn.  Trung tâm văn hoá, khoa học - Kể tên một số trờng đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. - Gọi đại diện nhóm trình bày - NhËn xÐt. - Đại diện nhóm trình bày. + Những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:.  Nơi làm việc của các cơ quan lãnh. đạo cao nhất của đất nớc.  Công nghiệp, thơng mại, giao thông  Viện nghiên cứu, trờng đại học, viện bảo tàng, …. - Đại diện nhóm trình bày. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung bài. Về xem lại bài. Nhận xét tiết học. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trunng du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:. Kiểm tra bài cũ: Thủ đô Hà Nội. - Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả nớc. - Kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Dạy bài mới:. Hoạt động cá nhân.  Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau:. 1) Những nơi núi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu gì?. Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những mùa đông,. đôi khi có tuyết rơi. KhÝ hËu nãng. Khí hậu vừa nóng vừa lạnh d. khí hậu lạnh. 2) Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?. Cây ăn quả. Cây cà phê. Cây ăn quả, cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. 3) Tây Nguyên có địa hình ntn?. Cao, thấp khác nhau b. Cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng, cao thấp rất khác nhau. Nhiều cao nguyên xếp tầng. 4) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào của Tây Nguyên. Thờng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi. đình thờ Thành hoàng. Có nhiều hoạt động tấp nập. Củng cố - dặn dò: Xem lại các bài đã học. Nhận xét tiết học. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trunng du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:. Hoạt động cá nhân.  Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau:. 2) Trong các loại đờng sau, loại đờng nào không thể. đi từ Hà Nội đến nơi khác a. Đờng hàng không. 3) Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thờng sống tập trung thành:. Các thôn làng. 4) Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:. 5) Hà Nội giáp với những tỉnh nào?. - (HSG): Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nớc ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, …; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, …).

Bài mới

- Nhận xét: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể tham gia đợc nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vờn quốc gia Cát Bà vừa đợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. - (HSG): Biết đợc sự thích ứng của con ngời với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là ph-. Tr- ớc đây, đờng giao thông trên bộ cha phát triển, ngời dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế ngời dân thờng làm nhà ven sông.

- (HSG): Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nớc: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động.

Kiểm tra bài cũ: Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ - Yêu cầu HS trả lời các CH SGK/121

+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc?. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/122, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB. - HS quan sát hình và nêu: gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu.

- (HSG): Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nớc: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đợc.

Chợ nổi trên sông

- (HSG): Dựa vào bảng đồ số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác; Biết các loại đờng giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác. + Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn + Kể tên một số trờng đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. - (HSG): Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.

Dân c ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố.

Hoạt động sản xuất của ng ời dân

- Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung mà các em vừa tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ng nghiệp - Vì sao ngời dân ở đây lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đờng, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. + Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đờng và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.

- Nhận biết đợc vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nớc ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.