MỤC LỤC
-HS1: Kể tên một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?(trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp,muối chua).Em hiểu gì về muối chua?( Làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết,tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.Tùy theo thời gian sử dụng , lượng muối mà có thể chia làm 2 loại,đó là muối xổi và muối nén). - HS2:Nhận xét câu trả lời của bạn ?(bổ sung,sửa sai-nếu có).Mục đích của phương pháp trộn dầu giấm?(Làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính-thường là mùi hăng và ngấm đều các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng). * Giới thiệu bài:(1/) Bài học trước chúng ta đã nắm được trong chế biến món ăn có 2phương pháp đó là phương pháp sử dụng nhiệt và phương pháp không sử dụng nhiệt.Hôm nay cô hướng dẫn các em vận dụng kỹ thuật chế biến món ăn đơn giản nhất và cũng khá hấp dẫn trong thực đơn bữa ăn gia đình:món trộn dầu giấm rau xà lách.
- Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa,chọn một ít lát cà chua bày xung quanh,trên để hành tây,trên cùng là thịt bò. (rau xà lách, hành tây,thịt bò,cà chua,rau thơm, chanh(giấm),gia vị …) - Trình bày qui trình thực hiện món trộn dầu giấm-rau xà lách?. * Giới thiệu bài:(1/) Qua tiết học trước,chúng ta đã nắm được các thao tác,kỹ thuật chế biến món trộn dầu giấm-rau xà lách,cô hy vọng trong tiết học này các em hãy thể hiện hiểu biết đó qua việc trình bày một đĩa trộn dầu giấm-rau xà lách thật ngon và hấp dẫn.
- GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp,rút kinh nghiệm tiết thực hành 4.Dặn dò :(2/). - Đọc trước bài 19-Tìm hiểu nguyên liệu và qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp-nộm rau muống.
(7/) GV đặt lên bàn,giới thiệu các nguyên liệu để làm món trộn hỗn hợp-nộm rau muống H:Để làm món trộn hỗn hợp- nộm rau muống,chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu nào?. 1.Chuẩn bị:sơ chế nguyên liệu - Rau muống nhặt bỏ lá và cọng già,cắt khúc(khoảng 15cm) chẻ nhỏ,ngâm nước. - Trộn chanh,ớt, tỏi,đường, giấm, khuấy đều,chế nước mắm vào từ từ,nếm đủ vị chua,ngọt, mặm,cay.
- Trộn đều rau muống và hành,cho vào đĩa,xếp thịt,tôm lên trên,sau đó rưới đều nước trộn nộm. - Kể tên nguyên liệu và nêu qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp tương tự mà nhà em thường làm?. (rau muống, củ hành khô,tôm,thịt nạc,đậu phộng,chanh,ớt,tỏi,rau thơm …) - Trình bày qui trình thực hiện món trộn hỗn hợp –nộm rau muống?.
* Giới thiệu bài:(1/) Qua tiết học trước,chúng ta đã nắm được các thao tác,kỹ thuật chế biến món trộn hỗn hợp –nộm rau muống,cô hy vọng trong tiết học này các em hãy thể hiện hiểu biết đó qua việc trình bày một đĩa trộn hỗn hợp –nộm rau muống thật ngon và hấp dẫn. - GV chấm điểm thực hành của mỗi nhóm về các mặt:chuẩn bị,thao tác thực hành,chất lượng sản phẩm,trình bày,vệ sinh.
GV:Để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần chọn mua thực phẩm thích hợp ,tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính,thể trạng và công việc mà mỗi người đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng. GV ghi nhận và bổ sung cho đầy đủ,giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước,món nào ăn kèm với món nào và thông báo:trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ảnh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng,miền và thể hiện sự dồi dào,phong phú về thực phẩm. GV:Nhìn vào thực đơn,ta có thể đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống.Có thực đơn,công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy,khoa học.
HS:-Bữa ăn thường ngày có 3-4 món ăn:canh,mặn,xào(hoặc luộc) và nước chấm. +Món khai vị. + Các món canh hoặc xúp. + Các món tráng miệng. HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS:Nên thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm,cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn,lựa chọn thức ăn để đảm bảo hiệu quả tối ưu. 2.Nguyên tắc xây dựng thực đơn:. a) Thực đơn có số lượng và chất lượng các món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. * Giới thiệu bài:(1/) Trong tiết trước,ta đã nghiên cứu thực đơn là gì và thấy được ý nghĩa của việc xây dựng thực đơn.Xây dựng thực đơn là công việc lập kế hoạch phân bổ và chỉ định những công việc phải làm tiếp theo,trong đó việc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. GV:Tùy theo hoàn cảnh và điều kiện sẵn có,kết hợp với tính chất của bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp,cân đối với số người dự.Không quá cầu kỳ,tiêu xài hoang phí cho các bữa tiệc để thiếu hụt ngân quĩ gia đình.
(* - Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể (gồm đủ các nhóm thức ăn). * Cần quan tâm đến số người,tuổi tác,tình trạng sức khỏe,công việc,sở thích về ăn uớng,lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lượng và định lượng khẩu phần ăn trong ngày). GV: Để có một bữa ăn tươm tất,ngoài việc chuẩn bị thực đơn,lựa chọn thực phẩm cho thực đơn,chế biến món ăn …, người tổ chức cần lưu ý đến những vấn đề gì nữa để hoàn chỉnh khâu tổ chức thực hiện bữa ăn -> phần IV.
* Giới thiệu bài:(1/) Con người sống trong xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập để trang trải cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày.Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu thu nhập của gia đình là gì?Mỗi gia đình có những khoản thu nhập nào?. GV:Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình đồng thời đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác. 1.Thu nhập bằng tiền:Tiền lương,tiền công, tiền thưởng,tiền làm ngoài giờ,tiền lãi bán hàng,tiền lãi tiết kiệm,tiền bán sản phẩm,tiền trợ cấp xã hội ….
* Giới thiệu bài:(5/) Chúng ta đã biết mỗi gia đình có thu nhập khác nhau,từ các nguồn khác nhau.Cụ thể ở nước ta,các gia đình có những hình thức thu nhập như thế nào?Và làm thế nào để có thể tăng thu nhập cho gia đình?Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay. (t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. H:Gia đình em thuộc loại hộ gia đình nào? Thu nhập của gia đình từ những nguồn nào?Ai là người tạo ra thu nhập chính cho gia đình?. H:Em hãy chọn những từ trong khung bên phải để điền vào chỗ trống của các mục a,b,c,d,e?. H:Vậy nguồn thu nhập của các gia đình kể trên thuộc hình thức thu nhập nào?. H:Thu nhập của gia đình thành phố có gì khác so với nong thôn?. HS: gia đình công nhân viên chức, gia đình sản xuất,buôn bán, dịch vụ …. HS trả lời theo thực tế của gia đình. HS thảo luận nhóm,trả lời:. 1.a)tiền lương,tiền thưởng b)lương hưu,lãi tiết kiệm c)học bổng. d)trợ cấp xã hội,lãi tiết kiệm 2.a)tranh sơn mài,khảm trai, hàng ren,khăn thêu,giỏ mây, nón. *Hoạt động2: Tìm hiểu các biện pháp tăng thu nhập của gia đình (10/) H:Hãy chọn những nội dung. thích hợp ở bảng bên điền vào chỗ trống của các mục a,b,c trong SGK tr.126?. H:Theo em,ngoài các biện pháp nêu trên còn có biện pháp nào khác để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?. H:Em có thể làm gì để góp. HS thảo luận nhóm,trả lời:. a)tăng năng suất lao động,tăng ca sản xuất,làm thêm giờ b)làm kinh tế phụ,làm gia công tại gia đình. c)dạy kèm(gia sư),tận dụng thời gian tham gia quảng cáo,bán hàng.
* Giới thiệu bài:Trong điều kiện kinh tế hiện nay,để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình và bản thân,người ta phải chi một khoản tiền nhất định để mua sắm hoặc trả công dịch vụ. 4.Dặn dò :(2/) Về nhà học bài;đọc phần còn lại của bài,tìm hiểu về chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam và biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.