Giáo án Hóa học lớp 9 theo chương trình mới

MỤC LỤC

Mục tiêu

- HS biết đợc những tính chất hóa học của axitclohiđric -chúng có đầy đủ tính chất hóa học của axit. - HS biết đợc những ứng dụng quan trọng của axitclohiđric trong đời sống và sản xuất.

Chuẩn bị

GV tiến hành pha loãng axit sunfuric đặc GV yêu cầu HS nhận xét khi pha loãng axit H2SO4. GV: Axit H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh (tơng tự axit HCl).

Một số axit quan trọng (tiếp theo)

Tiến trình tiết học

*Axit sunfuric đặc nóng tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối không giải phãng hi®ro. Hãy cho biết pp sản xuất H2SO4 trong CN GV giới thiệu về nguyên liệu sản xuất và các công đoạn sản xuất axit sunfuric?.

Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit

Chuẩn bị: Bảng phụ C- Tiến trình tiết học

GV lu ý về H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng mà các axit khác không có. Xác định kim loại, tính khối lợng dd HCl đã dùng và xác định nồng độ % dd muối thu đợc.

Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit

Tiến trình tiết học

 Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh ) trong bình tam giác.Sau khi P cháy hết, cho khoảng 3 ml nớc vào bình, đậy nút, lắc nhẹ -> Quan sát hiện tợng xảy ra. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, viết phơng trình hóa học, giải toán hóa học.

Tính chất hóa học của bazơ

 Tạo Cu(OH)2 bằng cách cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH.  Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa.

Một số bazơ quan trọng :Natri hiđroxit

 GV hớng dẫn HS tiến hành các thí nghiệm để chứng minh các tính chất hóa học của NaOH (với chất chỉ thị màu, với axit ).  GV giới thiệu: Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.

Canxi hi®roxit . thang pH

Học sinh nắm đợc giữa các chất vô cơ có mối quan hệ với nhau có thể chuyển hóa với nhau -Viết đợc các phơng trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa?. Sau khi đã lập đợc các dãy yêu cầu hs viết các PTHH biễu diễn sự chuyển hóa Với dãy 1: Từ NaCl -- > Na2SO4 bàng cách cho NaClrán tác dụng với ddH2SO4đặc Với dãy 2: từ NaCl --> Na bằng cách điện phân nóng chảy?.

Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ (sơ đồ cân) Kẻ sẵn bài tâp 2
Sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ (sơ đồ cân) Kẻ sẵn bài tâp 2

Luyện tập chơng I

Các nhóm thảo luận trình bày bài làm lên bảng Học sinh nhận xét bổ sung cho nhau. Học sinh nhắc lại có mấy loại hợp chất vô cơ , tính chất hóa học của mỗi loại Dặn dò : Về nhà làm hết các bài tập còn lại.

Bài thực hành:Tính chất hóa học của bazơ , muối

Mục tiêu

- Giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố khắc sâu các kiến thức và có kĩ năng vận dụng và việc giải quyết các bài tập - Giáo dục tinh thần thái độ học tập đúng đắn , đức tính cẩn thận , tinh trung thực.

Chuẩn bị

Kim loại có tính dẫn nhiệt , các kim loại khác nhau thì tính dẫn nhiệt khác nhau .Nhờ tính dẫn nhiệt mà ngời ta sử dụng kim loại để làm đồ gia dụng. - Học sinh nắm đợc những tính chất hóa học chung của kim loại đó là : kim loại tác dụng với phi kim ,tác dụng với dung dịch axit , với dung dịch muối. Nêu những tính chất vật lí chung của kim loại .ứng dụng của các tính chất đó Tính chất hóa học của muối , của axit có liên quan gì đến tính chất của kim loại Hoạt động 2: Bài mới.

Hoàn thiện trả lời của hs , kết luận Kim loại tác dụng với dụng dịch muồi VD: Zn + CuSO4 --> ZnSO4 + Cu Zn đẩy đợc Cu ra khỏi dd CuSO4 ,ta nói Zn hoạt động hóa học mạnh hơn đồng.

Sắt

Ôn định lớp

Lấy một ít bột Al cho vào bìa cứng , Khum tờ bìa chứa bột Al, rắc nhẹ bột Al lên ngọn lửa. Lấy một ít bột Fe với 1 ít bột S theo tỉ lệ về thể tích 7 : 4 , trộn thật đều , cho vào ống nghiệm , đem nung lên ngọn lửa đèn cồn , quan sat hiện tợng , giải thích ,kết luận ( để thí nghiệm thành công nên sấy khô mỗi chất trớc khi đem pha trộn. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại : Al và Fe đựng trong lọ mất nhãn - Lấy một ít mỗi loại bột kim loại cho và 2 ống nghiệm.

Cho vào từng ống nghiệm dung dịch NaOH , Quan sát hiện tợng xẩy ra Nhận ra từng kim loại.

Phi kim

Biết sử dụng các kiến thức đã biết qua quan sát mẫu vật trong thực tế , phản ứng của Hđro với khí Oxi , của Oxi với kim loại. Yêu cầu HS nhắ lại một số phi kim đã biết , Những chất vô cơ nh :kim loại , khí Hđro đã học có hợp chất nào tác dụng đợc với các phi kim này. Clo tác dụng với khí Hiđro tạo thành khí HđroClorua , khí này tan trong nớc tạo thành dung dịch HCl nồng độ tối đa 37%.

Cl2 + 2NaOH --> NaCl + NaClO + H2O Dung dịch hỗn hợp hai muối Natri clorua và Natrihipoclorit đợc gọi là nớc Gia ven.

Cac bon

Thong báo bằng nhiều thí nghiệm ngờ i ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất khí , chát hơi , chất tan tring dung dịch. 1 C ác bon có một sốtính chất hóa học của phi kim , Nhng phản ứng khó khăn cho nên Clo là phi im hoạt động hóa học yếu. Hoạt động 6 Củng cố dặn dò HS phân biệt các dạng thù hnhf của Cacbon ứng dụng của mỗi dạng Viết các PTHH minh hóa những tính chất hpóa học chung của Cacbon.

Giới thiệu thí nghiệm CO khử CuO qua hình vẽ Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luận : ở nhiệt độ cao CO có thể khử đợc nhiều oxit kim loại.

Ôn tập học kì I

Kiểm tra học kì I

Tù luËn

Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luận Axit cacbonic là một axit vừ ayếu vừa kém bền dễ phân hủy tạo thành CO2 và H2O. Hoàn thiện phần trả lời của học sinh , kết luận : Một số dung dịch muối cacbonat phản ng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat mơi không tan và bazơ mới. Hoàn thiện trả lời của học sinh ,kết luận : Dung dịch muối cacbonát có thể tác dụng với một số dung dịch muối tạo thành hai muối mới VD: AgNO3 + NaCl --> AgCl ↓ + NaNO3.

GV kết luận : Trong tự nhiên C luôn chuyển từ trong thành phần của chất này sang chất khác một cách thờng xuyên ,liân tục và tạo thành một chu trình khép kin.

Sơ lợc về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Kết luận : Chu kì là dãy gồm các ngtố mà ng.tủ của chúng có cùng số lứop e và đợc sắp xếơ theo chiều tăng dầ(liên tục ) của điện tích hạt nhân ng,tủ. Hoàn thiện ,kết luận : Nhóm là dãy gòm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp ngoài cùng và đợc sắp xếp theo chiều tăng dần(không liên tục) của điện tích hạt nhân ng.tử. Từ đó rut ra chu kì là dãy gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có gì giông nhau số p của nguyên tử trong chu kì 1,2 3 nàm trong khoảng nào ?.

Quan sát bảng tuần hoàn Hãy nêu cấu tạo nguyên tử nguyên tố Mg , F Trong bảng tuần hoànnguyên tử của nguyên tố nào có số lớp e nhiều nhất.

Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( tiết 2)

Chuẩn bị : Hcọ sinh ôn lại các kiến thức ở chơng phi kim C. Tiến trình tiết học

Hoạt đông 1: Củng cố cac kiến thức lí thuyết của phi kim ,hợp chất của chúng Yêu cầu học sinh nhắc lại trong chơng này ta đã học những đơn chất , hợp chất nào ?. Nh vậy Clo không có tính chung nào của phi kim ( không tác dụng với khí Oxi). Cacbon Khí CH4 Các phản ứng hóa học ộ Cacbua kim loại xẩy ra ở múc độ nào.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập sau : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ có dấu.

Bài tập số 4 sgk

  • Mục tiêu

    - Học sinh biết tiến hành các thí nghiệmm chứng minh cho tính chất hóa học và rút ra kết luận về tính chất hóa học của C và hợp chất của muối cacbonat. Chú ý quan sát màu của hỗn hơp truớc và sau phản ứng , Sự thay đổi màu nớc vôi rồi nhận xét , giả thích ,kết luận cho thí nghiệm ,kết luận cho tính chất của C. Quan sát hiện tợng , giải thích kết quả .Rút ra kết luận cho tính chất muối Hiđrocacbonat Thí nghiệm 3: Nhận biệt muối Cacbonat và muối Clorua.

    Trớc khi tiến hành lập sơ đồ nhận biết ( dựa vào tính chất hóa học riêng của mỗi muối để chọn thuốc thử thích hợp ).

    Hiđrocacbon. Nhiên liệu

    Mục tiêu : Học xong bài này học sinh nắm đợc

      - Công thức phân tử ,công thức cấu tạo của Etilen phân tử Etilen có một liên két đôi .trong liên kết đôi có một liên kết kém bền , liên kết này dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học do đó Etilen dễ dàng tham gia phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp ( do liên kết đôi). C có hai liên kết ,những liên kết nh vậy gọi là liên kết đôi .Phân tử Etilen có 1 liên kết đôi, liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học. Các phân tử Etilen có thể kết hợp với nhau không ?ở điều kiện thích hợp ( nhiệt độ ,áp suất ,chất xúc tác ),liên kết kém bền trong phân tử Etilen bị đt ra.

      Yêu cầu HS viết PTHH của phnả ứng Etilen cộng Br , cộng H2 cộng Clo , Phản ứng trùng hợp Về nhà hoàn thành bài tập ,nghiên cứu bài Axetilen.

      Chuẩn bị

      • Tính chất hóa học

        Trong phân tử axetilen có hai liên kết kém bền chính vì vậy nó bị đt ra lần lợt trong phản ứng hóa học do đó các nguyên tử C liên kết với nguyên tử Br. - GV đánh giá đựoc mức độ nhận thức các kiến thức đã đợc học trong học kì .HS tự thấy đợc mức độ tiếp thukiến thức của bản thân. 2-Yêu cầu học sinh nêu mục đích của các thí nghiệm cần tiến hành Thí nghiệm 1 : C khử CuO ở nhiệt độ cao (chứng minh tính khử của C) Trén mét Ýt bét CuO víi mét lÝt bét than (C).

        Chuẩn bị sẵn thuốc thử :H2O và dd HCl Yêu cầu học sinh nhận ra từng chất 3 Giáo viên theo dõi học sinh làm thí nghiệm và uốn nắn kịp thời.