Bài soạn lớp 5 tuần 5: Tìm hiểu về hòa bình và thực hành viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình

MỤC LỤC

Mục tiêu

+ Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã học ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

Các hoạt động day-học chủ yếu

Bài mới

- Gv đi giúp đỡ từng nhóm đảm bảo học sinh nào cũng đợc tham gia kể chuyện. - Gv ghi tên truyện xuất xứ ý nghĩa giọng kể trả lời nào vào từng cột trên bảng. Viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phè.

Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ loại, hoà bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình và thực hành viết. - Vì trạng thái bình thản là th thái, thoải mái, không biểu lộ, bối rối. Gv kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngêi.

Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ đó - Bình yên: Yên lành, không gặp điều gì. - Bình thản: Phẳng lặng yên ổn, tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy lo âu. - Thanh bình: Yên vui trong cảnh hoà bình - Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc.

- Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà Cuộc sống nơi đây thật thanh bình - Đất nớc thái bình.

Củng cố - Dặn dò

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các cụm từ nhấn giọng ở những TN thể hiện xúc động của chú Mô-ru-xơn và đọc diễn cảm bài thơ. + Hiểu đợc nội dung bài, ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối cuối chiến tranh xâm lợc Việt Nam. 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng) Học sinh lắng nghe. + Phần xuất xứ: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. + Đoạn 1: Gọng trang nghiêm dồn nén xúc động, bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên. + Đoạn 3:giọng yêu thơng nghẹn ngào xúc động. Yêu cầu Hs đọc thầm, tìm hiểu nội dung của đoạn. Học sinh đọc thầm và thảo luận nhóm đôi. Đ1: Chú Mô-ri-xơn nói chuyện cùng con. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận nhóm c©u hái SGK. ? Vì sao chú Mô-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của chính quyền Mỹ?. Chú Mô-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?. ? Bạn có suy nghĩa gì về hành động của chú Mô-ri-xơn. ? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?. Đ2: Tố cáo tôi ác của chính quyền, Giôn-xơn. Đ3: Lời từ biệt vợ con của chú Rô-ri-xơn. Đ4: Mong nuốn cao đẹp của chủ Mô-ri-xơn 3 Học sinh lần lợt đọc. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân. Chúng ném bom đốt bệnh viên, trờng học, giết trẻ em vô tội và cả cánh đồng xanh Trời sắp tối, cha không bế con về đợc. Muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra. đi thanh thản tự nguyện, vì lí tởng cao đẹp. Là một hành động cao cả, đáng khâm phục. Bài ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mô-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối bài thơ. ?Yêu cầu Hs nêu cách đọc của 2 khổ thơ này Gv gạch chân từ cần nhấn giọng. Tổ chức thi đọc diễn cảm và thộc lòng. đọc 1 khổ thơ) Líp theo dâi.

Bài sau: Sự sụp đổ của chế độ Apác-thai Toán Luyện tập I- Mục tiêu. + Rèn kỹ năng giải toán có lời văn về dạng đơn vị đo II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Các hoạt động day-học chủ yếu

Củng cố - Dặn dò Bảng thống kê có tác dụng gì?

- Gv kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình - có gắng, đạt kết quả tốt hơn.

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Yêu cầu học sinh cùng tổ nhận xét phiếu của bạn. ? Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn cha tiến bộ?. - Gv kết luận: Qua bảng thống kê biết kết quả học tập của mình - nhóm mình - có gắng, đạt kết quả tốt hơn. 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn 2 học sinh nêu nhận xét. Học sinh dựa vào bảng thống kế đê trả. +nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành. GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm:. + HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thÝch. GV quan sát hớng dẫn thêm. Nhắc Hs không đợc bôi bẩn ra bàn ghế, quần, áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ. Hs thực hiện. Các em thích cùng một loài vật ngồi cùng nhau. Một chuyên gia máy xúc I- Mục tiêu. Giúp học sinh. Hiểu đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi, uô, ua, và tìm đ- ợc các tiếng có nguyên âm uô/ua đê hoàn thành các câu thành ngữ. II- Đồ dùng dạy học. : Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra Hs viết số từ khó, điền vào bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng, tiến, biển, bìa, mía. ? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?. Nhận xét câu trả lời và bài làm của Hs - Gv đánh giá, cho điểm. 1 Học sinh lên bảng Lớp làm vở. Những tiếng có âm cuối, dấu thanh đ- ợc đặt ở chữ cái thứ nhất hai ghi nguyên âm đôi. - Những tiếng không có âm cuối dấu thanh đợc đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm. ? Dáng vẻ ngời ngoại quốc này có gì đặc biệt?. b) Hớng dẫn viết từ khó. ? Trong bài có từ nào khó viết. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc thầm bài chính tả. - Cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phát gợi lên nét giản dị, thâm mật. Học sinh nêu buồng máy, ngoại quốc, công trờng, khoẻ, chất phát, giản dị. Gv đọc từ khó cho học sinh viết c) Viết chính tả. Gv đọc cho Hs viết bài d) Soát lỗi chấm bài - Gv đọc soát lỗi. Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc??. Yêu cầu Hs làm bài tập theo nhóm đôi Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét phần bài làm của bạn Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muèn,. 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp Hs thảo luận nhóm đôi làm bài Hs điền thành ngữ giải thích. + Chậm nh rùa (quá chậm chạp) + Nganh nh của (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến) + Cày sâu cuốc bẫm (chăm chỉ làm việc ruộng đồng).